I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội.
1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội
1.1 Định hớng phát triển Thành phốHà nội đến năm 2020.
Hà nội – Thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc, là một trong những trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế của cả nớc. Mục tiêu phát triển Thành phố Hà nội đợc xác định trong điều chỉnh qui hoạch chung thủ đô Hà nội đến năm 2020 nh sau:
Xác định vị trí , vai trò đặc điểm của thủ đô trong định hớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam, phù hợp với phơng hớng , mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp tốt giữa xây dựng và phát triển với đảm bảo an ninh quốc phòng, cải tạo với xây dựng mới nhằm xây dựng Thành phố trở thành một Thành phố vừa dân tộc, vừa hiện đại đậm đà bản sắc và truyền thống ngàn năm văn hiến. Là trung tâm đầu não về chính trị, đồng thời là trung tâm lớn về văn hoá kỹ thuật, kinh tế tơng xứng với thủ đô của một nớc có qui mô dân số 100 triệu dân, có vị trí xứng đáng trong khu vực Đông Nam á và thế giới.
Phạm vi phát triển bao gồm Thành phố Hà nội trung tâmvà các đô thị xung quanh thuộc các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hng Yên với bán kính ảnh hởng là 30-50 km.
Những định hớng cơ bản để phát triển Thành phố Hà nội :
-Phát triển các khu đô thị mới nằm ngoài khu vực nội thành hiện tại để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số ở Thành phố Hà nội .
-Xây dựng các trung tâm phát triển để tái phân bổ lại các chức năng đô thị từ khu vực nội thành đến các khu đô thị mới.
-Phát triển các đô thị nằm trong khu vực xung quanh Thành phố Hà nội nhằm khuyến khích phát triển kinh tế vùng, phân bố lại dân c và các chức năng đô thị hiện đang tập trung ở Thành phố Hà nội. Phát triển các đô thị xung quanh sẽ bảo vệ vùng sản xuất nông nghiệp nằm xung quanh Thành phố Hà nội khỏi quá trình đô thị hoá.
-Phát triển hệ thống vận tải công cộng liên kết Thành phố Hà nội trung tâm và các đô thị xung quanh cũng nh giữa các khu vực đô thị.
-Bảo vệ môi trờng đô thị thông qua các dự án kỹ thuật nhằm cải tạo các điều kiện giao thông, hệ thống cấp thoát nớc cũng nh việc quản lý chất thải rắn.
Hớng phát triển lâu dài Thành phố Hà nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuổi đô thị Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc – Sơn Tây; phía bắc
là cụm đô thị Sóc Sơn – Xuân Hoà - Đại Lải – Phúc Yên và các đô thị khác nhằm khai thác lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Trớc mắt, hớng mở rộng Thành phố Hà nội trung tâm về phía Tây Bắc, Tây Nam ,và phía Bắc.Trong đó u tiên cho đầu t phát triển khu vực phía bắc Sông Hồng hình thành nên một Hà nội mới gồm các khu vực Bắc Thăng Long – Vân Trì, Đông Anh – Cổ Loa, Gia Lâm – Sài Đồng – Yên Viên và tiếp tục các dự án đầu t phát triển ở khu vực Nam Thăng Long.
Quy hoạch phát triển đó phải gắn liền với mục tiêu chủ yếu sau:
-Tăng trởng GDP:
Năm 2000 so với năm 1995 tăng gấp 2,3 lần. Năm 2020 so với năm 2001 tăng gấp 4,3 lần. -Nhịp độ tăng trởng kinh tế :
Trong giai đoạn 1995 – 2000 là 15% Trong giai đoạn 2001- 2010 là 16 % -Tăng trởng xuất khẩu đạt 25% / năm
-Bảo đảm an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội.[15]
Trong quá trình thực hiện phơng hớng mục tiêu vừa nêu trên hệ thống cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc. Do đó, cùng với việc xây dựng phơng hớng phát triển Thành phố Hà nội , cần phải xây dựng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đô thị cho Thành phố để tiếp tục đầu t , cũng cố và phát triển đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế.
1.2. Phơng hớng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội đến năm 2020.