II. Các giải pháp tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị
1. Hoàn thiện công tác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội
1. Hoàn thiện công tác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA. vốn ODA.
1.1. Cải tiến thủ tục chính sách về quản lý sử dụng ODA. ODA.
Về khuôn khổ pháp lý, Nhà nớc ta đã ban hành những văn bản pháp qui , xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Chính phủ trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Ngày 5/8/1997 Chính phủ ban hành qui chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA. Qui chế này cũng qui trình vận động, đàm phán ký kết, phê duyệt và phê duyệt các điều ớc quốc tế về ODA, đa ra các giải pháp cho các vấn đề phức tạp gây nên sự chậm trễ trong việc giải ngân. Qui định chế độ thông tin, định kỳ báo cáo kiểm tra và giám sát tiến trình thực hiện các chơng trình dự án ODA.
Để nhanh chống phát huy tác dụng tích cực của Nghị Định 87/CP. Các bộ, ban ngành ban hành các thông t văn bản hớng dẫn thực hiện Nghị Định nh: Thông t số 06/1998/TTLB- BKH- BTC ngày 14/8/1998 hớng dẩn qui chế quản lý vốn đối ứng cho các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA, Thông t số 11/98/TT/BTC ngày 22/1/1998 hớng dẫn về thuế đối với chơng
trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA, Thông t số 15//1997/TT/BKH ngày 24/10/1997 hớng dẫn thực hiện qui chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
Đối với nguồn vốn ODA cơ quan đầu mối trông việc điều phối quản lý và sử dụng là Bộ Kế Hoạch–Đầu t. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, trong các văn bản pháp qui đã ban hành vẫn còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra sự thiếu ăn khớp giữa các qui trình trong nớc và các qui trình theo qui định của nớc ngoài( chính sách thuế, đền bù, giải phóng mặt bằng...).
Hơn nữa, hiện nay có tình trạng đối xử bất bình đẳng về loại thuế trực thu đối với các chuyên gia của các nớc và các tổ chức quốc tế khác nhau. Chuyên gia UNDP( kể cả ngời Việt nam làm cho các tổ chức này), chuyên gia Thuỵ Điển, úc, EU ...không phải trả thuế thu nhập do các nớc và các tổ chức này ký các hiệp định hợp tác với ta. Trong khi đó chuyên gia của một số nớc khác thì phải nộp thuế thu nhập.
Hoàn thiện các qui định về phân cấp: Nhiều nhà tài trợ cho rằng không nên áp dụng mô hình tổ chức thực hiện quá nhiều phân cấp nh hiện nay. Ban quản lý dự án Trung ơng, Ban quản lý dự án địa phơng, Đơn vị thực hiện dự án. Theo họ trong những trờng hợp có thể nên giao trực tiếp dự án cho Thành phố trực tiếp thực hiện, có quản lý ngành hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Và cũng cần đơn giản hoá các thủ tục hơn, rõ ràng hơn, nhất là phân cấp cho các Cục đầu t phát triển ở các địa phơng trong các vấn đề liên quan đến rút vốn. Bởi vì các Cục đầu t thờng gây phiền hà cho các chủ dự án trong quá trình rút vốn làm chậm tiến độ thực hiện các dự án ODA.
1.2. Hoàn thiện công tác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
Yếu tố quyết định đến tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA là cơ quan tiếp nhận có năng lực quản lý ODA và hợp nhất nguồn vốn này vào qui trình thống nhất để quản lý. Sự tập trung quản lý các dự án, chơng trình sử dụng nguồn vốn ODA cần đợc tăng cờng và phân định rõ ràng để đảm bảo cho công tác quản lý và điêù phối có hiệu quả hơn.
Việc tập trung quản lý sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn cho công tác điều phối và quản lý, và đảm bảo cho các nhà tài trợ đợc khuyến khích tài trợ vào các dự án nằm trong chiến lợc chung của quốc gia và của Thành phố. Cơ chế quản lý tập trung đảm bảo kiểm soát không chỉ về chính sách mà còn về lĩnh vực tài chính, điều này thúc đẩy trách nhiệm và khả năng sẳn sàng. Do công tác quản lý ODA đợc tập trung, nh vậy cần một cơ quan để theo dõi những cam kết tài chính và đảm bảo cho các khoản thanh toán nợ đợc thực hiện.
Cơ chế quản lý tập trung là sự cần thiết đảm bảo rằng các nguồn nhân lực cùng với chi phí phát sinh có liên quan đến những dự án ODA sẽ đợc bố trí đầy đủ.
Công tác quản lý nhà nớc về các chơng trình dự án ODA cần đợc cải tiến theo hớng đơn giản hoá thủ tục quản lý, các qui định hành chính để tạo điều kiện cho việc thực hiện thuận lợi các dự án và tránh những vấn đề gây trở ngại đến quá trình thực hiện dự án. Việc cần thiết là phải bảo đảm sự điều phối thống nhất và chặt chẽ giữa các bộ liên ngành nh: Bộ Kế Hoạch- Đầu t, Bộ Tài Chính, Ngân Hàng Nhà nớc Việt Nam, cũng nh đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan ở địa phơng, bộ chuyên ngành và Ban quản lý dự án .
Thành phố Hà Nội cần xem xét và hệ thống hoá lại việc phân công trách nhiệm giữa các Sở ban ngành nhằm đảm bảo cho trách nhiệm điều phối quản lý ODA vào Sở Kế Hoạch-Đầu t. Sở Kế hoạch- Đầu t cũng cần có mối liên hệ chặt chẽ với các Sở chuyên ngành khác, các ban quản lý dự án đóng vai trò cầu nối giữa UBND Thành phố với các Bộ trung ơng cũng nh là đối với các nhà tài trợ... Làm cho quá trình quản lý các dự án ODA đợc chặt chẽ và thực hiện đợc nhanh chóng hơn.
Bên cạnh đó, để quản lý các dự án ODA hiệu quả, nhanh chóng và chính xác hơn. Chúng ta cần ứng dụng công nghệ tin học và khoa học trong hệ thống quản lý dự án ODA. Là tập trung xây dựng một hệ thống mạng vi tính quản lý dự án ở Thành phố. Hệ thống này sẽ liên kết giữa cơ quan quản lý của Thành phố với mạng vi tính ở các cơ quan điều phối ở cấp trung ơng, các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ.Để đảm bảo trao đổi thông tin thuận lợi và liên tục cần qui định rõ ràng và thống nhất hệ thống mẫu biểu cho tất cả các cơ quan hợp tác và tham gia.
Trớc mắt, để giảm nhẹ công việc quản lý cần xây dựng và áp dụng các chơng trình quản lý dự án ODA với những yêu cầu sau:
-Để đảm bảo tính dể sử dụng và thuận tiện cho công tác quản lý, tìm kiếm thông tin theo những yêu cầu khác nhau; có khả năng cho việc bảo d- ỡng, bảo trì và nâng cấp sau này nh tăng thêm các tiêu thức quản lý...
-Quản lý đợc đầy đủ các thông tin chi tiết của từng dự án.
-Phục vụ tốt nhu cầu in ấn các bảng biểu báo cáo. Kết xuất dữ liệu thông qua các bảng biểu cố định cũng nh thông qua các bảng do ngời sử dụng xây dựng nên một cách nhanh chóng và dễ dàng.