Là nguyên lý trong đó nêu rằng: sự biến động tăng lên hay giảm xuống của lãi suất ngắn hạn sẽ kéo theo sự biến động tăng lên hay giảm xuống của lãi suất dài hạn.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 56 - 58)

thống lãi suất của nền kinh tế. Hiệu quảcủa sựtác động này phụthuộc vào đặc điểm tổ chức của thịtrường tài chính và mức độtrông đợi của thịtrường.

Cần chú ý là nhu cầu đầu tư nhạy cảm với mức lãi suất thực chứkhông phải lãi suất danh nghĩa. Nhận thức này làm thay đổi trình tự ảnh hưởng của khối lượng tiền đến sản lượng như sau: M↑⇒Pe↑⇒πe↑⇒i↓⇒I↑⇒Y↑.

Khi khối lượng tiền cungứng M tăng lên, mức giá cảdựtính Pevà lạm phát dựtínhπe tăng kéo theo sựgiảm xuống của lãi suất thực làm cho đầu tư tăng, tổng cầu tăng và do đó sản lượng tăng lên.

3.4.2. Kênh giá tài sản

Lãi suất là một loại giá tài sản và được coi là kênh truyền dẫn chủyếu theo quan niệm của Keynes. Tuy nhiên khi nghiên cứu mối quan hệgiữa M và Y, các nhà kinh tếtheo trường phái trọng tiền đã bổsung thêm giá các loại tài sản khác có khả năng truyền tác động của CSTT như tỷgiá hoặc giá cổphiếu.

3.4.2.1.Ảnh hưởng của tỷgiá đối với xuất khẩu ròng

Trong điều kiện các hoạt động kinh tếngày nay càng mang tính toàn cầu cùng với việc áp dụng phổbiến cơ chếtỷgiá linh hoạt, các nhà kinh tếbắt đầu quan tâm đến cơ chế ảnh hưởng của CSTT tới tỷgiá và do đó tới mức xuất khẩu ròng và tổng sản lượng.

M↑⇒i↓⇒E↑⇒XK↑⇒Y↑

Kênh truyền dẫn này bao gồm cảcơ chế ảnh hưởng của lãi suất. Trong trường hợp này, lãi suất của nội tệgiảm so với ngoại tệlàm cho giá trịtiền gửi nội tệthấp hơn giá trịtiền gửi ngoại tệ. Vì thế đồng nội tệcó xu hướng giảm giá so với ngoại tệ(tỷgiá E121tăng). Sựgiảm giá của đồng nội tệsẽkích thích xuất khẩu tăng làm sản lượng tăng.

3.4.2.2. Giá cổphiếu

Lý thuyết Q của Tobin giải thích cơ chếtác động của CSTT thông quaảnh hưởng của nó đến giá cổphiếu công ty tới nhu cầu đầu tư như sau:

n s¶ tμi thÕ thay Gi¸ ty c«ng cña tr−êng thÞ trÞ Gi¸ Q Tobin' sè ChØ =

Nếu chỉsốQ>1 và cao có nghĩa là giá trịthịtrường của cổphiếu cao hơn giá thay thếtài sản của công ty. Điều này kích thích doanh nghiệp đầu tư mới vào nhà xưởng, thiết bịvì giá của chúng rẻtương đối so với giá trịthịtrường của cổphiếu, lượng cổphiếu cần phát hành sẽlà rất nhỏ.

Nếu chỉsốQ<1 và thấp, nhu cầu đầu tư mới sẽgiảm. Thay vào đó, nếu các công ty này có nhu cầu cần bổsung thiết bịnó có thể mua một công ty khác và có được máy móc thiết bị đã sửdụng với giá rẻ. Ngược lại, nó cũng dễtrởthành đối tượng của hoạt động 121Tỷ giá E ởđây được hiểu là 1 đồng ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng nội tệ.

anhtuanphan@gmail.com mua đứt.

Khi NHTW mởrộng khối lượng tiền cungứng M, giá cổphiếu Pecó xu hướng tăng lên làm tăng chỉ số Q và nhu cầu đầu tư mới. Sản lượng vì thế tăng lên: M↑⇒Pe↑⇒Q↑⇒I↑⇒Y↑.

3.4.2.3.Ảnh hưởng tới thu nhập thường xuyên của công chúng

Mức tiêu dùng thường xuyên của các hộgia đình phụthuộc vào nguồn thu nhập thường xuyên và dài hạn. Một bộphận của nguồn thu nhập dài hạn là từtài sản tài chính. Khi M tăng lên, giá cổ phiếu tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, kích thích tiêu dùng: M↑⇒Pe↑⇒tài sản↑⇒C↑⇒Y↑.

3.4.3. Kênh tín dụng

Đểkhắc phục tình trạng rủi ro thông tin - một rào cản của thịtrường vốn, những người đi vay tìmđến với ngân hàng. Tình trạng này tạo nên một kênh truyền dẫn quan trọng và phổbiến của CSTT, được thểhiệnởhai giác độ: qua hoạt động tín dụng ngân hàng và qua sự điều chỉnh bảng tổng kết tài sản của các khách hàng.

3.4.3.1. Kênh tín dụng ngân hàng

Các khách hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏthường thông qua ngân hàng đểtiếp cận với thịtrường vốn nói chung. CSTT có thểtác động đến nền kinh tếthông qua hoạt động này theo cơ chếsau:

M↑⇒Tiền gửi ngân hàng↑⇒tiền vay↑⇒I↑⇒Y↑

Theo cơ chếnày, CSTT có thể ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp vừa và nhỏhơn là các doanh nghiệp lớn - những người có khảnăng tiếp cận với thịtrường tài chính thông qua phát hành các chứng khoán có giá.

3.4.3.2. Thông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản

1 Ảnh hưởng đến nguy cơ rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch:

Khi giá trịbảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp bịgiảm thấp, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng tăng lên vì các doanh nghiệp này có động cơ để đầu tư vào những dựán có mức rủi ro cao. Điều này, đến lượt nó làm giảm mong muốn cho vay của ngân hàng. Từ đó mà giảm chi tiêu và tổng cầu.

Nếu NHTW thực hiện CSTT mởrộng, giá cổphiếu tăng lên, giá trịròng của bảng tổng kết tài sản tăng, hạn chếcác hoạt động gây nên rủi ro cho ngân hàng. Vốn cho vay vì thếtăng lên là lý do dẫn đến tăng tổng cầu và sản lượng: M↑⇒Pe↑⇒lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức↓⇒cho vay↑⇒Y↑.

Các luồng thu tiền mặt ròng là nguồn trảnợchủyếu cho ngân hàng. CSTT mởrộng làm cho luồng thu tiền mặt trởnên dễdàng hơn, làm tăng tính thanh khoản của bảng tổng kết tài sản của khách hàng. Điều này làm cho ngân hàng tin tưởng hơn vào khả năng trảnợcủa khách hàng. Khối lượng vốn cho vay vì thếtăng lên, đầu tư và sản lượng mởrộng:

M↑⇒i↓⇒Cash flow↑⇒lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức↓⇒cho vay↑⇒I↑⇒Y↑

1 Thông qua sựbiến động mức giá chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CSTT mởrộng làm cho mức giá chung tăng lên (không dựtính trước được) và làm giảm gánh nặng các khoản nợcủa các doanh nghiệp. Vì thếlàm tăng giá trịròng bảng tổng kết tài sản của các doanh nghiệp. Điều này, đến lượt nó làm giảm nguy cơ gây rủi ro cho các ngân hàng. Vốn cho vay do đó tăng lên làm đầu tư và sản lượng tăng:

M↑⇒Pe↑⇒lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức↓⇒cho vay↑⇒I↑⇒Y↑

anhtuanphan@gmail.com

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 56 - 58)