Ví dụ tín phiếu kho bạc.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 38 - 39)

anhtuanphan@gmail.com hai tuần) của các ngân hàng trong đó sửdụng tín phiếu kho bạc làm vật thếchấp. Hợp đồng mua lại là một hình thức giải quyết vấn đềkẹt tiền mặt cấp thời cho ngân hàng thương mại. Lượng tiền mặt thu được từhợp đồng mua lại được xem như một khoản vay nợngắn hạn.Ởcác nước phát triển hiện nay, thời gian bán tối đa của hợp đồng này thường không quá hai tuần.

Vay từcông ty mẹ:Ởcác nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh có thểlà chủcủa một hoặc nhiều ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu hay giấy nợ đểvay tiền từthịtrường, nó sẽchịu sựquản lý và ràng buộc của NHTW vềdựtrữ, lãi suất và thủtục. Trong khi đó, nếu công ty mẹthực hiện điều này, nó không phải bịràng buộc vềdựtrữ, lãi suất, sốlượng do NHTW qui định, vì bản thân nó không phải là một ngân hàng. Do vậy, các công ty mẹcủa ngân hàng thường thay thếnó phát hành trái phiếu, cổphiếu công ty hay các loại thương phiếu đểhuy động vốn, sau đó chuyển vốn huy động được vềcho ngân hàng hoạt động dưới hình thức cho vay lại.

d. Vay từthịtrường tài chính trong nước

Các ngân hàng thương mại có thể vay từthịtrường tài chính thông qua phát hành các chứng từcó giá như:

Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng (Negotiable certificate of deposit): Đây thực chất là các chứng chỉtiền gửi có mệnh giá lớn86, có thểmua đi bán lại trên thịtrường khi chưa đáo hạn. Thời gian đáo hạn của loại chứng chỉnày thường không quá 6 tháng kểtừngày phát hành.

Trái phiếu ngân hàng: Đây là một công cụvay nợdài hạn của ngân hàng từthị trường chứng khoán. Thời hạn vay thường từ2 năm trởlên. Loại này có thểmua đi bán lại trên thịtrường chứng khoán khi chưa đáo hạn.

e. Vay nước ngoài

Các ngân hàng thương mại cũng có thểtìm kiếm nguồn vốn hoạt động từviệc phát hành phiếu nợ đểvay tiềnởnước ngoài. Do loại tiền sửdụng trong thanh toán quốc tếhiện nay là USD cho nên vay tiềnởnước ngoài thường vay bằng USD.

Các ngân hàng thương mạiởMỹlà những ngân hàng đi đầu trong việc vay tiền ngoài nước đểhoạt động (từnhững năm 1940). Đó là những khoản vay mượn đô la châu Âu (Euro Dollars), tức là những khoản tiền gửi bằng USD thuộc các ngân hàng nước ngoài hoặc những chi nhánhởnước ngoài của các ngân hàng Mỹ. Do khi đó, thịtrường vay chủ yếu của các ngân hàng Mỹlà châu Âu nên đã phát sinh thuật ngữ đô la châu Âu (Euro Dollars) đểchỉcác khoản vay USD từchâu Âu của các ngân hàng thương mại Mỹ. Đến những năm 1960, các ngân hàng thương mạiởcác nước Nhật bản, Pháp, Đức, Anh cũng 86Mệnh giá tối thiểu của loại chứng chỉ nàyở Mỹ là 100.000 USD.

phát hành phiếu nợ đểvay USD từnước ngoài không chỉ ởchâu Âu mà còn lan sang các thịtrường giàu có USD khác như các nước xuất khẩu dầu lửa Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Á... Tuy nhiên thuật ngữ đô la châu Âu vẫn tiếp tụcđược sửdụng khá phổbiếnở phần lớn các ngân hàng trên thếgiới đểchỉkhoản tài sản nợnày.

Loại trái phiếu đô la châu Âu chỉdùng đểvay USD và khi đến hạn cũng trảvốn và lãi bằng USD. Thời gian đến hạn của loại trái phiếu này thường rất ngắn, dưới 3 tháng. Trong những thịtrường tài chính lớn như New York, London, Paris, Frankfrut, Tokyo... loại trái phiếu này được xem không khác gì USD.

Ở nhiều nước (Hàn quốc, Việt nam, Thái lan...) việc phát hành loại trái phiếu Euro Dollars chỉ được giới hạn vào một sốngân hàng đặc biệt như Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng xuất nhập khẩu.

Vốn vay đã trởthành một nguồn vốn quan trọng hơn của ngân hàng trong thời gian qua. Ở Mỹ, năm 1960 chúng chỉchiếm 2% tài sản nợcủa ngân hàng, trong những năm 90 chúng đã vượt 20%.

4.3.1.4. Các nguồn vốn khác

• Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷthác đầu tư đểcho vay theo các chương trình, dựán xây dựng v.v...

• Vốn hình thành trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, ví dụnhư trong nghiệp vụqua lại đồng nghiệp (tiền gửi của các ngân hàng khác đểnhờthanh toán hộ), trong nghiệp vụtrung gian của ngân hàng (tiền gửi của khách hàng để đảm bảo thanh toán trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ- L/C).

4.3.2. Nghiệp vụtài sản Có – Sửdụng vốn

Nghiệp vụtài sản có87của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụliên quan đến việc sửdụng các khoản vốn huy động được từNghiệp vụtài sản nợ.

4.3.2.1. Nghiệp vụngân quỹ

Với mục đích đảm bảo khảnăng thanh toán thường xuyên, ngân hàng luôn giữmột lượng tiền mặt dưới các dạng sau:

+Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng(vault cash): tuỳtheo qui mô hoạt động, tính thời vụ88, các ngân hàng phải duy trì mức tồn quỹtiền mặt để thực hiện chi trả trong ngày.

87Phần lớn các khoản mục bên tài sản nợ của ngân hàng thương mại đều là vốn vay từ bên ngoài, nghĩa làngân hàng phải trả lãi cho nó. Do vậy, để không bị thiệt hại, ngân hàng phải luôn tiến hành cho vay hay đầu ngân hàng phải trả lãi cho nó. Do vậy, để không bị thiệt hại, ngân hàng phải luôn tiến hành cho vay hay đầu tư ngay số tài sản ấy vào các hoạt động sinh lãi. Tiền lãi thuđược, ngân hàng dùng nó để trả lãi cho vốn đã vay, trang trải các chi phí trong hoạt động ngân hàng. Phần còn lại sẽ là lợi nhuận của ngân hàng. Khi ngân hàng đầu tư vào một thương vụ hoặc cho vay sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng, các khoản đầu tư hoặc cho vay trở thành tài sản có của ngân hàng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)