Chính xác ra là thuộc sở hữu của các ngân hàng tư nhân.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 42 - 43)

97Hệ thống dự trữ liên bang của Mỹ (Fed) bao gồm 12 ngân hàng dự trữ liên bang, trong đó lớn nhất làNewYork, rồi đến Chicago, San Francisco. Cổ phần các ngân hàng này do các ngân hàng thương mại tư NewYork, rồi đến Chicago, San Francisco. Cổ phần các ngân hàng này do các ngân hàng thương mại tư nhân là thành viên nắm giữ. Ban giám đốc của các ngân hàng dự trữ gồm 9 người trong đó 6 người do các ngân hàng thương mại thành viên bầu ra, 3 giám đốc còn lại do Hội đồng thống đốc bổ nhiệm. Chín giám đốc này cùng bầu ra chủ tịch ngân hàng và phải được Hội đồng thống đốc phê chuẩn.

Còn lại hầu hết các nước khác thì thành lập NHTW mới thuộc sởhữu nhà nước.ỞViệt nam, NHTW được thành lập thuộc sởhữu của nhà nước, gọi là Ngân hàng nhà nước Việt nam.

Là một định chếcông cộng của Nhà nước, nhưng mối quan hệcủa NHTW với chính phủ không hoàn toàn giống với các định chếcông cộng khác của Nhà nước. Mối quan hệnày ở các nước khác nhau cũng không giống nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm ra đời của NHTW, thểchếchính trị, nhu cầu của nền kinh tếcũng như truyền thống văn hoá của từng quốc gia mà NHTW có thể được tổchức theo mô hình trực thuộc hay độc lập với chính phủ.

Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ là mô hình trongđó NHTW nằm trong nội các chính phủvà chịu sựchi phối trực tiếp của chính phủvềnhân sự, vềtài chính và đặc biệt vềcác quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Các nước áp dụng mô hình này phần lớn là các nước Đông Á (Hàn quốc, Đài loan, Singapore, Indonesia, Việt nam ...) hoặc các nước thuộc khối XHCN trước đây.

Theo mô hình này, chính phủcó thểdễdàng phối hợp chính sách tiền tệcủa NHTW đồng bộvới các chính sách kinh tếvĩ mô khác nhằm đảm bảo mức độvà liều lượng tác động hiệu quảcủa tổng thểcác chính sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ. Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực đểkhai thác tiềm năng xây dựng kinh tếtrong thời kỳtiền phát triển.

Điểm hạn chếchủyếu của mô hình là NHTW sẽmất đi sựchủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Sựphụthuộc vào chính phủcó thểlàm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình làổn định giá trịtiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sựlớn mạnh nhanh chóng của các nước thuộc nhóm NIEs như Singapore, Hàn quốc, Đài loan... nơi NHTW là một bộphận trong guồng máy chính phủlà một bằng chứng có sức thuyết phục vềsựphù hợp của mô hình tổchức này đối với truyền thống văn hoá Á đông.

Mô hình NHTWđộc lập với chính phủlà mô hình trongđó NHTW không chịu sựchỉ đạo của chính phủmà là quốc hội. Quan hệgiữa NHTW và chính phủlà quan hệhợp tác.

Chính phủ

Hội đồng chính sách tiền tệgồm: Thống đốc NHTW và các thành viên khác

Ngân hàng trung ương

anhtuanphan@gmail.com Các NHTW theo mô hình này là Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, NHTW Thuỵ sĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật bản98và gần đây là NHTW châu Âu (ECB). Xu hướng tổ chức ngân hàng trung ương theo mô hình nàyđang càng ngày càng tăng lênở các nước phát triển.

Theo mô hình này, NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệmà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách99hoặc các áp lực chính trị khác100. Mặt khác, theo quan điểm dân chủ cổ truyền của châu Âu thì mọi chính sách phải được phục vụ cho quyền lợi của công chúng và phải được quyết định bởi quốc hội - cơ quan đại diện cho quyền lực của toàn dân - chứ không phải một nhóm các nhà chính trị- chính phủ. Chính vì vậy, NHTW do có vai trò hết sức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể đặt dưới quyền chính phủ được mà phải do quốc hội kiểm soát.

Tuy nhiên, không phải tất cả các NHTW được tổ chức theo mô hình này đều đảm bảo được sự độc lập hoàn toàn khỏi áp lực của chính phủ khi điều hành chính sách tiền tệ. Mức độ độc lập của mỗi NHTW phụ thuộc vào sự chi phối của người đứng đầu nhà nước vào cơ chế lập pháp và nhân sự của NHTW101.

Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tiền tệ- do NHTW thực hiện và chính sách tài khoá - do chính phủ chi phối để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả.

Không có một mô hình nào có thể được coi là thích hợp cho mọi quốc gia. Việc lựa chọn mối quan hệ thích hợp giữa NHTW và chính phủ phải tuỳ thuộc vào chế độ chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử và sự phát triển của hệ thống ngân hàng của từng nước. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định nó cũng bị ảnh hưởng bởi trào lưu của

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ pot (Trang 42 - 43)