Thu hút vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác: phải cĩ chính sách phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khích các thành phần
kinh tế khác cùng tham gia khai thác du lịch, từng bước nâng dần tỷ lệ vốn ghĩp trong nước của các dự án liên doanh với nước ngồi.
Huy động vốn từ nguồn tích lũy GDP du lịch của Tỉnh: với tỷ lệ tích lũy từ GDP du lịch khoảng 15-20%/năm, khả năng đáp ứng nhu cầu khoảng 10% tổng nhu cầu vốn đầu tư.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi hoặc liên doanh với nước
ngồi: khuyến khích vào các dự án cĩ quy mơ lớn tầm cỡ quốc tế như các khu du
lịch giải trí cao cấp, thương mại dịch vụ…nếu cĩ chính sách mời gọi đầu tư hợp lý, nguồn vốn này sẽ rất lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch.
Vay ngân hàng: Chính Phủ đã cĩ chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh du lịch vay vốn ngân hàng để đầu tư vào sản phẩm du lịch thơng qua các khoản vay tín dụng ưu đãi. Tuy nhiên các ngân hàng cần phải đẩy mạnh thủ tục cho vay, phải cĩ hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. Dự kiến nguồn vốn này cũng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nhu cầu về vốn.
Nguồn vốn ODA: các nhà tài trợ chính là Nhật, Ngân Hàng Thế Giới (WB), Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB), Pháp, Anh, liên minh Châu Aâu (EU). Phải biết tận dụng nguồn vốn từ những tổ chức này thơng qua sự giúp đỡ từ phía Chính Phủ. Đặc điểm của nguồn vốn này là thời hạn vay được lâu, cĩ thể được gia hạn và lãi suất thấp.
Tạo nguồn vốn: đây là giải pháp cĩ ý nghĩa trong hồn cảnh hiện nay của đất nước. Thực hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà Nước, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thực hiện đổi đất lấy cơ sở hạ tầng.
Vốn từ ngân sách Nhà Nước: dành tơn tạo các di tích văn hĩa lịch sử, ưu tiên cho những di tích lịch sử quốc gia. Dành cho cơng tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, tơn tạo cảnh quan mơi trường.