Việc lựa chọn chiến lược cho ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phụ thuộc rất nhiều vào các yếu như: mục tiêu, định hướng phát triển của Tỉnh, kinh tế, chính trị-xã hội, tài nguyên, nhân lực và trình độ phát triển của ngành này. Qua những gì chúng ta đã phân tích và kết quả của ma trận SWOT, các chiến lược phù hợp nhất cho sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được xác định:
3.3.1.Chiến lược xâm nhập thị trường theo hướng thu hút khách du lịch trong
và ngồi nước:
Cĩ nhiều ý kiến cho rằng”ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của mình”, nhận định trên là rất đúng. Được tự nhiên ưu đãi với hơn 305 km đường bờ biển cĩ thể khai thác cho du lịch làm bãi tắm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch biển, Bà Rịa-Vũng Tàu cũng cĩ các khu rừng nguyên sinh hầu như cịn nguyên vẹn rất phù hợp cho du lịch sinh thái. Nếu cần tăng cường sức khỏe, nghỉ ngơi, chữa bệnh du khách cĩ thể đến Bình Châu- Xuyên Mộc để tắm suối khống nĩng. Khơng thua kém các Tỉnh Thành khác, nơi đây cũng cĩ rất nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, là nơi hấp dẫn du khách đến tham quan chiêm ngưỡng. Cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú khơng ngừng được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bà Rịa-Vũng Tàu cũng cĩ khí hậu lý tưởng phù hợp phát triển du lịch, lượng mưa trung bình/năm thấp
(1600mm), tổng số giờ nắng trong năm là 2370-2850 giờ, nơi đây hầu như khơng cĩ bão lớn, nắng ấm dễ chịu, ấm áp, ít cĩ thiên tai và thời tiết bất thường.
Theo con số thống kê trong những năm gần đây thì lượng khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa-Vũng tàu với mục đích như: tham quan, du lịch chiếm 44,4%, thương mại chiếm 31,1%, thăm thân nhân 19%, mục đích khác 5,5%. Điều này cho thấy ngành du lịch của Tỉnh vẫn cịn yếu trong việc thu hút khách du lịch quốc tế. Trong giai đoạn tới (2005-2015), cùng với sự đầu tư mạnh mẽ trong ngành du lịch, Bà Rịa- Vũng Tàu hy vọng sẽ đĩn nhận 341 ngàn lượt khách năm 2010 và 461 ngàn lượt khách năm 2015, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2010 là 7%, giai đoạn 2010- 2015 là 6,2%. Muốn vậy ngành du lịch Tỉnh phải nỗ lực hơn nữa trong đầu tư, quảng bá, thực hiện nhiều chính sách Marketing bài bản để xâm nhập thị trường, nhất là các thị trường: Tây Aâu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan, Asean và Uùc, đĩ là những thị trường truyền thống của Tỉnh, khách du lịch quốc tế đến với Tỉnh chủ yếu là từ những thị trường trên. Ngồi ra, ngành du lịch của Việt Nam nĩi chung, ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nĩi riêng cần quan tâm đến thị trường Trung Quốc, đây là thị trường đầy tiềm năng trong những năm tới.
Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn là địa phương đi đầu trong việc thu hút khách nội địa, tuy nhiên lượng khách nội địa đến với Tỉnh khơng ổn định, thường quá tải trong những ngày lễ lớn, dịp cuối tuần nhưng lại thưa thớt trong những ngày thường. Khách hàng chủ yếu đến từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, đồng bằng Sơng Cửu Long chiếm 70%, cịn lại là các tỉnh thành khác trong cả nước. Nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, đây là khu vực kinh tế năng động và cĩ mức thu nhập bình quân/người rất cao, nhu cầu đi du lịch của người dân khu vực này là rất lớn. So với Bình Thuận, Khánh Hịa, Phú Quốc thì ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cĩ lợi thế rất lớn về vị trí địa lý để thu hút khách du lịch ngắn ngày, lượng khách mong muốn đi du lịch ngắn ngày của khu vực này thường chiếm tỷ lệ rất lớn. Nhắm vào thị trường nội địa, đặc biệt là thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ là chiến lược đúng đắn vì ngành du lịch Tỉnh chưa cĩ lợi thế trong việc thu hút khách quốc tế. Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, phong phú là điểm yếu lớn nhất của ngành du lịch Tỉnh trong việc thu hút khách du lịch cũng như kéo dài thời gian lưu trú của khách.
3.3.2.Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm: Như chúng ta đã biết, chất lượng của sản phẩm du lịch sẽ quyết định đến tính Như chúng ta đã biết, chất lượng của sản phẩm du lịch sẽ quyết định đến tính sống cịn của ngành này. Những năm vừa qua ngành du lịch Tỉnh chủ yếu khai thác tài nguyên tự nhiên sẵn cĩ, ngành du lịch nơi đây mới chỉ phát triển theo chiều rộng chứ chưa quan tâm đến chiều sâu. Tỉnh mới chỉ quan tâm phát triển thêm nhiều điểm du lịch mới chứ chưa quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm tại những nơi sẵn cĩ. Sản phẩm du lịch tại những nơi này vẫn cịn nhỏ lẻ, làm cho khách du lịch phải di chuyển nhiều vừa tốn thời gian vừa tăng chi phí.
Với điều kiện tự nhiên đặc thù, ngành du lịch Tỉnh cần thiết phải tiến hành đa dạng hĩa sản phẩm, từng bước nâng cao vị thế cạnh tranh cho mình. Đa dạng hĩa sản phẩm du lịch khơng chỉ đơn thuần là tạo thêm nhiều sản phẩm mới cĩ chất lượng, mà cịn phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm mà mình đang khai thác. Các loại hình du lịch mà ngành du lịch Tỉnh khai thác trong những năm vừa qua như du lịch sinh thái rừng-biển-đảo, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan các di tích lịch sử, cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Ngày nay khách hàng địi hỏi rất khắt khe sản phẩm mà họ muốn mua, họ khơng đơn thuần là muốn đi tắm biển mà cịn muốn chơi các trị chơi trên biển, các loại hình thể thao biển…Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đang cĩ xu hướng phát triển mạnh, khách du lịch mong muốn hướng về thiên nhiên, thưởng thức khí hậu trong lành, khám phá động thực vật xung quanh…Chúng ta phải thiết kế sản phẩm du lịch giống với thiên nhiên, phù hợp với mơi trường xung quanh. Ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng cần đẩy mạnh thêm các loại hình du lịch khác như: du lịch kết hợp chữa bệnh, du lịch thương mại-hội nghị, hội thảo (MICE). Các loại hình du lịch này rất phù hợp với tình hình thực tế phát triển, rất cĩ triển vọng trong tương lai, khách du lịch theo diện này sẽ chi tiêu nhiều hơn (gấp 6 lần khách thường), thời gian lưu trú lâu hơn. Ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cần phải xây dựng những trung tâm giải trí hiện đại, trung tâm mua sắm lớn, chuyên mua bán các sản phẩm truyền thống của Việt Nam cũng như các hàng hĩa khác. Kết hợp nhiều loại hình du lịch với nhau như du lịch tắm biển, du lịch thể thao biển, du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu, du lịch leo núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thương mại-hội nghị… tạo thành những tour du lịch hồn chỉnh cho khách hàng chọn lựa, và đĩ cũng là cơ sở để ngành du lịch đa dạng hĩa sản phẩm của mình.
Bên cạnh sự đa dạng hĩa sản phẩm du lịch dựa vào tài nguyên tự nhiên, chúng ta cũng cần phải chú trọng phát triển sản phẩm gắn với tài nguyên nhân văn. Với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, khá nổi tiếng, ngành du lịch nơi đây dễ ràng cung cấp loại hình du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng, lễ hội. Vấn đề khĩ khăn nhất để phát triển các loại sản phẩm này là làm sao khai thác cĩ hiệu quả, bền vững. Nếu khai thác khơng đúng thì chất lượng các sản phẩm này sẽ khơng phản ánh đúng bản chất, rất dễ bị thương mại hĩa. Sản phẩm du lịch nếu được đa dạng hĩa, phong phú sẽ thu hút được nhiều khách du lịch hơn, thời gian lưu trú của khách du lịch sẽ dài hơn và điều quan trọng hơn là sẽ làm cho ngành du lịch của Tỉnh tăng sức cạnh tranh.
3.3.3.Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lịch:
Qua phần phân tích thực trạng của ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và nhận định những điểm yếu, thì thực hiện chiến lược liên doanh, liên kết là cần thiết để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của ngành này. Trong khi đầu tư từ nguồn ngân sách cịn hạn hẹp thì việc kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước cũng như từ nước ngồi để đa dạng hĩa sản phẩm du lịch sẽ tạo điều kiện cho ngành này phát triển. Các lĩnh vực mà Tỉnh cần chú ý khuyến khích đầu tư là: cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, dịch vụ du lịch, kết cấu hạ tầng, bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo ra các sản phẩm du lịch mới cĩ sức hấp dẫn hơn.
Chiến lược liên doanh, liên kết được thực hiện giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Tỉnh với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của các địa phương khác hoặc giữa các nhà đầu tư với Tỉnh thơng qua các chính sách ưu đãi về thuế, tiền thuê đất… Chính sách mời gọi đầu tư hấp dẫn sẽ khuyến khích được nhiều nhà đầu tư đến với ngành du lịch của Tỉnh. Khả năng thu hút đầu tư vào ngành này tại Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là khá cao, chính về thế Tỉnh cần phải phát huy lợi thế này cho mục tiêu phát triển của mình.
Ngành du lịch Tỉnh cũng cần thực hiện liên doanh liên kết với các Tỉnh Thành lân cận, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, để tổ chức nhiều tour du lịch hồn chỉnh, trao đổi khách du lịch, hỗ trợ quảng bá ngành du lịch của nhau. Cùng liên kết với nhau để trở thành một trung tâm du lịch lớn, đủ khả năng cạnh tranh với các nước cĩ ngành du lịch phát triển trong khu vực. Sự liên kết cũng giúp cho các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch tại Tỉnh nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm, kỹ thuật cũng như tận dụng được lợi thế của nhau để phát triển.
Đào tạo nhân lực trong ngành du lịch của Tỉnh cịn yếu, thực hiện liên kết với các trung tâm đào tạo du lịch, các trường cao đẳng, đại học trong và ngồi nước để đào tạo nghiệp vụ du lịch cho nhân lực tại địa phương, sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành du lịch trong tương lai là hết sức cần thiết.
3.3.4.Chiến lược giữ gìn tơn tạo và phát triển tài nguyên du lịch:
Quan điểm của ngành du lịch Việt Nam rất rõ ràng, phát triển du lịch bền vững. Tức là phát triển các hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng phải quan tâm đến việc bảo tồn và tơn tạo các nguồn tài nguyên. Tài nguyên tự nhiên nếu bị khai thác bừa bãi, khơng giữ gìn thì một ngày nào đĩ nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt là điều tất nhiên. Tài nguyên nhân văn nếu khơng được gìn giữ, tơn tạo, phát triển đúng mức thì rất dễ bị mai một trong tương lai. Thấy được vai trị quan trọng của tài nguyên trong chiến lược phát triển ngành du lịch, ngành du lịch Tỉnh phải quyết tâm theo đuổi chiến lược tơn tạo và phát triển tài nguyên du lịch. Đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững phải nằm trong chiến lược phát triển chung của Tỉnh. Việc làm đầu tiên là phải phân loại, đánh giá, quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên theo từng cấp loại, các quy định pháp lý về bảo vệ, duy trì các tiềm năng du lịch, phát triển bền vững.
Ngay từ bây giờ quản lý nhà nước phải nỗ lực nhiều hơn đảm bảo mơi trường tự nhiên tránh khỏi bị ơ nhiễm, tác động của quá trình đơ thị hĩa, mơi trường xã hội an tồn, thân thiện. Trong cơng tác của mình những nhà quản lý phải kết hợp hài hịa giữa xử lý nghiêm khắc những vi phạm với tuyên truyền giáo dục. Các khu du lịch phải cĩ biện pháp gìn giữ mơi trường sinh thái của mình, đầu tư phát triển du lịch nhưng khơng được phá vỡ cảnh quan mơi trường. Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân tại những khu du lịch là cần thiết, phải giáo dục cho họ thấy được ảnh hưởng của mơi trường đến sự phát triển chung của xã hội như thế nào. Quản lý tốt các khu du lịch, cơ sở hạ tầng, dịch vụ, hướng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cam kết gìn giữ vệ sinh mơi trường, cạnh tranh lành mạnh, cùng vì mục tiêu chung của ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Các nhà kinh doanh du lịch, người dân vi phạm cũng sẽ bị phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng mà họ gây ra.
3.4.Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược: 3.4.1.Giải pháp về đầu tư: 3.4.1.Giải pháp về đầu tư:
Đầu tư xây dựng các khu du lịch lớn: để thu hút được khách hàng, ngành du lịch Tỉnh phải cĩ các khu du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Khơng thể cùng một lúc đầu tư vào tất cả các khu du lịch hiện cĩ tại Bà Rịa-Vũng Tàu vì hạn chế về vốn, ngành du lịch Tỉnh phải chọn lựa thứ tự ưu tiên cho các khu du lịch. Phải biết tận dụng nguồn ngân sách từ Chính Phủ để nâng cấp cơ sở hạ tầng, tơn tạo cảnh quan mơi trường tại các khu du lịch quốc gia. Trước mắt là tập trung đầu tư cho 3 khu du lịch sinh thái: Bình Châu, Núi Minh Đạm và Cơn Đảo, sau đĩ là đến các khu du lịch sinh thái Chí Linh-Cửa Lấp, khu du lịch Núi Dinh, Cỏ Oáng.
Phát triển hệ thống khách sạn và cơng trình dịch vụ du lịch: cần nâng cấp và xây dựng thêm các khách sạn tiêu chuẩn quốc tế tại các khu du lịch lớn. Ngồi các cơ sở lưu trú, Tỉnh cũng cần quan tâm xây dựng các khu nghỉ dưỡng quy mơ lớn, khu phức hợp thể thao, cơng viên vui chơi giải trí tổng hợp, cơng viên chuyên đề, trung tâm thương mại, hội thảo, hội nghị, triển lãm tiêu chuẩn cao. Trước mắt, xây dựng khu giải trí tại khu du lịch Chí Linh-Cửa Lấp, nâng cấp sân golf, cơng viên giải trí ở Núi Dinh, khu giải trí tổng hợp biển Phước Hải, trung tâm dịch vụ cao cấp Vịnh Đầm Tre, Cỏ Oáng thu hút khách du lịch, đặc biệt là du khách nước ngồi.
Đầu tư phát triển hệ thống tàu du lịch cao cấp: hiện nay ngành du lịch Tỉnh thiếu loại hình du lịch biển chất lượng cao, thiếu những du thuyền tương đương khách sạn tiêu chuẩn 3-5 sao. Khuyến khích đầu tư mạnh vào loại hình này, đẩy mạnh loại hình du lịch biển.
Đầu tư tơn tạo các di tích văn hĩa lịch sử: tơn tạo tài nguyên nhân văn là cần thiết trong quá trình phát triển du lịch. Khu di tích cách mạng Cơn Đảo chưa được đầu tư đúng với tầm quan trọng vốn cĩ của nĩ, bảo tồn di sản và bản sắc văn hĩa dân tộc là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Hàng năm Tỉnh phải dành một phần ngân sách đủ lớn để đầu tư tơn tạo các di tích hiện cĩ.
3.4.2.Giải pháp về vốn:
Thu hút vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác: phải cĩ chính sách phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khích các thành phần
kinh tế khác cùng tham gia khai thác du lịch, từng bước nâng dần tỷ lệ vốn ghĩp trong nước của các dự án liên doanh với nước ngồi.
Huy động vốn từ nguồn tích lũy GDP du lịch của Tỉnh: với tỷ lệ tích lũy từ GDP du lịch khoảng 15-20%/năm, khả năng đáp ứng nhu cầu khoảng 10% tổng nhu cầu vốn đầu tư.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi hoặc liên doanh với nước
ngồi: khuyến khích vào các dự án cĩ quy mơ lớn tầm cỡ quốc tế như các khu du
lịch giải trí cao cấp, thương mại dịch vụ…nếu cĩ chính sách mời gọi đầu tư hợp lý, nguồn vốn này sẽ rất lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch.