MỘT PHÂN ĐOẠN CỦA TÀU ĐANG ĐÓNG TẠI NH À MÁY THAM GIA TH ỰC

Một phần của tài liệu Công nghệ hàn trong đóng tàu docx (Trang 121 - 122)

- Tiết kiệm kim loại Với cùng loại kết cấu kim loại, nếu so sánh với các phương pháp ghép nối khác, hàn tiết kiệm 10 ÷ 20%

MỘT PHÂN ĐOẠN CỦA TÀU ĐANG ĐÓNG TẠI NH À MÁY THAM GIA TH ỰC

TẬP

3.4.1 Giới thiệu chung về tàu đang đóng

Tàu đang chế tạo là tàu dầu Aframax (Dung Quất 01) thực hiện theo thiết kế của Ba Lan với đơn đặt hàng của Công ty vận tải tàu biển Viễn Dương.

Các kích thước chính của tàu:

Chiều dài lớn nhất : 245 (m) Chiều dài thiết kế : 236 (m) Chiều rộng : 43 (m) Chiều cao mạn : 20 (m) Chiều chìm thiết kế : 11,7 (m) Chiều chìm tính toán : 14,1 (m) Chiều cao toàn bộ : 47,6 (m) Chức năng của tàu:

- Kiểu tàu: Chở dầu với buồng máy và không gian sinh hoạt ở phía lái

- Phạm vi hoạt động: không hạn chế. Trọng tải:

Trọng tải của tàu tại chiều chìm 14,1m là 104.000T.

Trọng tải của tàu tại chiều chìm 11,7m là khoảng 81000 T.

3.4.2 Lựa chọn phân đoạn chế tạo

Phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn tự động dưới lớp thuốc là chỉ sử dụng cho mối hàn giáp mối tư thế hàn sấp (1G) và mối hàn mối hàn góc chữ T tư thế (1F và 2F). Tuy nhiên, khi thực hiên mối hàn chữ T thường không mang lại hiệu quả kinh tế cao do gặp khó khăn trong lắp ghép, canh chỉnh,…Vì vậy tại các nhà máy đóng tàu chỉ dùng phương pháp hàn hồ quang tự động để thực hiện mối hàn giáp mối tư thế sấp (1G) còn tất cả các mối hàn và tư thế khác thì dùng phương pháp hàn hồ quang tay và bán tự động (CO2). Với đặc điểm của tàu Aframax thì hầu hết các phân đoạn là phân đoạn phẳng do đó quy trình hàn hồ quang tự động được áp dụng để hàn nối các tấm tôn của các phân đoạn phẳng đó.

Do vậy, đối tượng áp dụng quy trình là cụm chi tiết phẳng bao gồm các tấm tôn nối lại với nhau. Cụ thể là cụm chi tiết tôn đáy của phân đoạn đáy 11-0531.

3.4.3 Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Công nghệ hàn trong đóng tàu docx (Trang 121 - 122)