- Tiết kiệm kim loại Với cùng loại kết cấu kim loại, nếu so sánh với các phương pháp ghép nối khác, hàn tiết kiệm 10 ÷ 20%
4) Loại thuốc hàn
2.6.1 Trường hợp hàn giáp mối không có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi phía hàn một lượt):
từ 2 phía, mỗi phía hàn một lượt):
Các bước tính toán cần thiết như sau:
1. Xác định chiều sâu chảy cần thiết cho hàn từ một
phía,
2. Tính dòng điện hàn bảo đảm chiều sâu chảy đó,
3. Chọn đường kính dây hàn, 4. Tính tốc độ hàn,
5. Tính điện áp hàn,
6. Tính năng lượng đường và kiểm tra các kích thước cơ bản của mối hàn.
Nếu chiều sâu chảy và các kích thước đó thỏa mãn yêu cầu
thì tính tương tự cho phía thứ hai. Nếu không, phải điều chỉnh chế độ hàn cho phù hợp. Sau đó tính tiếp.
1. Chiều sâu chảy lớp thứ nhất với phía hàn thứ nhất:
h1 = s/2 + 2 ÷ 3 (mm)
2. Cường độ dòng điện hàn cho lớp đó. Có nhiều công
thức để tính và có thể tra theo bảng, ví dụ:
I = (80 ÷ 100).h1
3. Chọn đường kính dây hàn: d = 2.(I/.j)0,5 [mm] trong đó j
– mật độ dòng điện hàn tối đa:
d [mm] 2 3 4 5 6
j [A/mm2] 65 ÷ 200 45 ÷ 90 35 ÷ 60 30 ÷ 50 25 ÷ 45 4. Tính tốc độ hàn. Để bảo đảm điều kiện kết tinh tốt của
vũng hàn, tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng của vũng hàn phải không đổi. Theo lý thuyết truyền nhiệt, ta sẽ có: v.I = A = const.
Tức là v = A/I (m/h) d [mm] 1,6 2 3 4 5 6 A[.103Am/h] 5 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 20 20 ÷ 25 25 ÷ 30 Công thức thực nghiệm khác: v = I2/k.h (m/h)
Trong đó: I = (A); h = (mm); k = 0,22.104 khi h 9 mm và k = 0,49.104 khi h > 9 mm.
5. Tính điện áp hàn:
U = 20 + 50.I.10-3/d0,5 1 (V) trong đó d = [mm]; I = (A).
Nếu dùng công thức b = h.nvà h = n d n d q A T c e q . . . . . 2 max
có thể thấy hệ số ngấu n nhỏ hơn giá trị dưới của khoảng tối ưu
(1,3 ÷ 2) thì phải điều chỉnh các thông số đã tính toán của chế độ
hàn bằng cách giảm tốc độ hàn v cho tới khi có được chiều rộng
yêu cầu của mối hàn hoặc tăng tốc độ hàn khi hệ số ngấu lớn hơn
2. Cần đặc biệt chú ý giá trị I tính được có thể vượt quá giá trị cho phép đối với loại thuốc hàn cho trước.