Các biện pháp công nghệ sau khi hàn

Một phần của tài liệu Công nghệ hàn trong đóng tàu docx (Trang 48 - 51)

- Tiết kiệm kim loại Với cùng loại kết cấu kim loại, nếu so sánh với các phương pháp ghép nối khác, hàn tiết kiệm 10 ÷ 20%

c) Các biện pháp công nghệ sau khi hàn

Sau khi hàn, trong vật hàn vẫn còn tồn tại ứng suất dư và bị

biến dạng. Để khắc phục, người ta áp dụng các biện pháp sau: - Xử lý nhiệt sau khi hàn

- Nắn

Nắn có thể tiến hành bằng hai cách: nắn nóng và nắn nguội.

+ Nắn nguội:

Tác dụng lực vào phần bị co để đạt được hình dáng và kích

thước theo thiết kế. Khi nắn nguội thường gây ra hiện tượng biến

cứng và làm tăng ứng suất, do vậy vật hàn dễ bị nứt, thậm chí có

thể gây ra gãy. Vì vậy, phương pháp này ít được sử dụng.

+ Nắn nóng:

Nắn nóng được dựa trên nguyên tắc cân bằng biến dạng bằng

cách tạo ra nội ứng suất trong liên kết hàn. Ứng suất này được cân

bằng với ứng suất tạo ra ban đầu. Nắn nóng tiến hành bằng cách

nung nóng nhanh bề mặt kim loại đến nhiệt độ nào đó rồi làm nguội, khi đó vùng được nung nóng sẽ co lại và trở về hình dạng đúng như thiết kế.

2.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP

THUỐC

Các nguyên công cơ bản của quá trình công nghệ hàn là: gây hồ quang, dịch chuyển điện cực dọc theo trục mối hàn để hàn hết

chiều dài mối hàn. Những nguyên công này khi hàn tự động được

thực hiện bằng máy.

Hình 2-10. Nguyên lý quá trình hàn tự động dưới lớp thuốc

Nguyên lý của quá trình hàn dưới lớp thuốc được trình bày trên hình 2-10. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (gọi tắt là

hàn dưới lớp thuốc) là một quá trình hàn hồ quang trong đó một

hoặc nhiều hồ quang hình thành giữa một hoặc nhiều điện cực (dây

hàn) và kim loại cơ bản. Một phần lượng nhiệt sinh ra trong hồ quang điện làm nóng chảy điện cực, một phần vào kim loại cơ bản

và tạo thành mối hàn. Phần nhiệt còn lại nung chảy thuốc hàn, tạo

Chương 9:

Một phần của tài liệu Công nghệ hàn trong đóng tàu docx (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)