- Tiết kiệm kim loại Với cùng loại kết cấu kim loại, nếu so sánh với các phương pháp ghép nối khác, hàn tiết kiệm 10 ÷ 20%
Chương 13: CHU ẨN BỊ TRƯỚC KH
HÀN
Các bước chuẩn bị trước khi hàn bao gồm: 1. Làm sạch bề mặt.
2. Gá lắp
Vì thể tích kim loại và xỉ lỏng lớn hơn nhiều so với hàn hồ quang tay, việc chuẩn bị và lắp ráp mép hàn đòi hỏi chính xác hơn nhiều (bề mặt gia công có độ chính xác tối thiểu cấp 4, Ra max = 50)
Hình 2-28. Yêu cầu đối với độ chính xác lắp ráp với hàn dưới lớp
thuốc
Nếu trong hàn hồ quang tay, thợ hàn điều chỉnh những chỗ mép
hàn không đều, trong hàn tự động dưới lớp thuốc, giá trị dòng điện hàn cao, hồ quang nung chảy sâu, thợ hàn không thể nhìn thấy để điều chỉnh. Do đó cần sử dụng các thiết bị cắt tự động bằng khí cháy hoặc plasma hoặc gia công cơ để vát mép. Không nên cắt bằng thiết bị thủ công (trừ trường hợp lắp ráp ngoài hiện trường ). Công tác lắp ráp cần được tiến hành bằng đồ gá đặc biệt.
3. Để đảm bảo chất lượng mối hàn, nơi bắt đầu và kết thúc mối hàn
(nơi hay có các khuyết tật) được hàn đính vào bằng các bản dẫn cho đầu và cuối mối hàn và sau khi hàn xong, các bản dẫn đó sẽ được loại bỏ khỏi vật hàn.
4. Nhu cầu duy trì kim loại vũng hàn có kích thước lớn trong một thời gian dài cho đến khi nó kết tinh ở phía đáy. Trong trường hợp này người ta thường sử dụng kỹ thuật lót đáy
Hình 2-29. Bản dẫn để bắt đầu và kết thúc
Hình 2-30. Các kỹ thuật lót đáy
A – lót đáy bằng dải kim loại.
B – lót đáy bằng tấm đồng.
C – lót đáy bằng phần tử kết cấu.
D – lót đáy bằng kim loại cơ bản.
E – lót đáy bằng mối hàn lót có dán sứ.
F – lót đáy bằng tấm gốm hỗn hợp.
G – lót đáy bằng thuốc hàn.
Ngoài ra, còn có thể lót đáy mối hàn bằng một mối hàn chân (được thực hiện bằng hàn hồ quang tay hay hàn bằng điện cực nóng chảy trong môi trường CO2).
2.8 KỸ THUẬT HÀN
Có thể gây hồ quang bằng một trong các biện pháp sau: