Đại hội Đảng lần thứ VII tiến hành vào cuối tháng 6 năm 1991 đã đánh giá những mặt làm được cũng như chưa được trong kế hoạch 5 năm 1986 1990 và thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu 578 Ứng dụng mô hình Hwa Ert-Cheng để phân tích vai trò của nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2004 (Trang 43 - 44)

như chưa được trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 và thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát là: Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế- xã hội. Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo tiền đề cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ 21. Tổng sản phẩm trong nước đến năm 2000 gấp đôi năm 1990.

26Trong 10 năm 1991- 2000 kinh tế Hàn Quốc gấp 2,66 lần với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 10,28%; Hai chỉ tiêu tương ứng của Singapore là 2,05 lần và 7,43%/năm; Malaysia 1,87 lần và 6,50%/năm; Thái Hai chỉ tiêu tương ứng của Singapore là 2,05 lần và 7,43%/năm; Malaysia 1,87 lần và 6,50%/năm; Thái Lan 1,60% lần và 4,80%/năm; Indonesia 1,48 lần và 4,0%/năm; Philipines 1,31 lần và 2,80% năm. Kinh tế Trung Quốc 5 năm 1996-2000 cũng chỉ tăng 48% với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 8,16%. Đáng chú ý là trong cả hai kế hoạch 5 năm của thời kỳ này, các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế then chốt, trước hết là nông nghiệp và công nghiệp đều đạt được tốc độ tăng trưởng cao.

ngoài quốc doanh tăng 11,0%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,5%. Tính theo giá trị sản xuất thì qui mô sản xuất công nghiệp năm 2000 đã gấp 3,6 lần năm 1990, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước gấp trên 2,9 lần; khu vực ngoài quốc doanh gấp 2,8 lần; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 7,6 lần.

Bảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm, theo khu vực kinh tế 1991-2000 (%)

Tổng số Nhà nước Ngoài nhà nước Vốn FDI - Cả giai đoạn 1991-2000 13,6 11,4 11,0 22,5 - Trong 5 năm 1991-1995 13,7 13,4 10,6 23,3 - Trong 5 năm 1996-2000 13,5 9,5 11,5 21,8

Ngun: Niên giám thng kê các năm và Báo cáo ca Chính ph 2001

Giai đoạn 2001- 2005, là một phần trong kế hoạch 10 năm đầu của thế kỷ XXI, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nhấn mạnh vào đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước, bao hàm cả nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn. Điều này có nghĩa rằng, đẩy nhanh tăng trưởng công nghiệp trên cơ sở phát triển song song nông nghiệp. Dự kiến tăng trưởng GDP là 7,5% năm và tới năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt gấp đôi năm 2000. Tỷ trọng GDP khu vực nông nghiệp trong GDP nền kinh tế còn 16-17% (năm 2000 là 24.3%), lao động nông nghiệp khoảng 50% (năm 2000 là 62%) 27. Hệ quả là: sau một số năm giảm sút do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực, cùng với những khó khăn nội tại trong nền kinh tế, từ năm 2000, nền kinh tế của Việt Nam đã và đang phục hồi - duy trì được khả

năng tăng trưởng cao. Kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực, năm sau tăng cao hơn năm trước: dự kiến GDP bình quân 5 năm 2001-2005 tăng 7,4% năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân 5 năm trước. Trong đó: khu vực nông nghiệp đạt 3.4% năm, công nghiệp đạt 10.2% năm và dịch vụđạt 6.9% năm. Đây là cố gắng rất lớn nếu so sánh với mức tăng trưởng kinh tế của các nước trong vùng theo cùng thời kỳ 28. Dự kiến năm

Một phần của tài liệu 578 Ứng dụng mô hình Hwa Ert-Cheng để phân tích vai trò của nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2004 (Trang 43 - 44)