Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu nâng cao công tác thẩm định dự án tại căn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư (Trang 74 - 79)

1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật.

Nh phân tích trong phần thực trạng, một trong những khó khăn lớn nhất đối với công tác thẩm định DAĐT là hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến đầu t luôn thay đổi. Sự thay đổi này không những gây khó khăn cho công tác thẩm định mà còn cản trở hoạt động bỏ vốn của các nhà đầu t, bởi họ sợ rằng với sự thay đổi liên tục về pháp luật đồng vốn của họ không lờng hết rủi ro. Ngay cả khi sự thay đổi đó là nới lỏng trong pháp luật đối với hoạt động kinh doanh, nó vẫn gây tâm lý lo lắng của những nhà đầu t đi trớc, họ sợ rằng đầu t vào sau xẽ đợc h- ởng u đãi nhiều hơn. Do vậy để đảm bảo cho hoạt động đầu t diễn ra trong an toàn, cần có một môi trờng pháp lý ổn định, tạo điều kiện cho công tác thẩm định hoàn thành tốt nghiệm vụ của mình đáp ứng yêu cầu đề ra của công việc này. Giải pháp cho vấn đề này là trớc khi ban hành hay bổ xung một văn bản nào thì mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi địa phơng phải xem xét, cân nhắc những mục tiêu dài hạn những văn bản đợc ban hành, tránh tình trạng chồng chéo văn bản khi ra một quyết định, để nhà đầu t cũng nh cán bộ thẩm định có thể thay đổi thích ứng đợc. Trong mỗi văn bản sửa đổi cần phải hớng dẫn xử lý sự thay đổi đó, tránh tình trạng một chính sách mới lại phủ nhận những chính sách trớc đó.

2. Tăng cờng sự quản lý Nhà nớc sau quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t. phép đầu t.

DAĐT luôn bao hàm tính mô phỏng và tính rủi ro, từ hồ sơ dự án cho đến lúc khai triển dự án là một khoảng cách tơng đối dài. Bởi vậy cơ quan thẩm định có thể đảm bảo ý tởng đầu t đợc thực hiện trong dự án là tốt chứ không thể đảm bảo dự án đầu t đợc triển khai ngoài thực tế. Khi DAĐT không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn thì mọi vấn đề lại đổ lên đầu cơ quan thẩm định và cho rằng cơ quan thẩm định đã đánh giá không chính xác về dự án. Do vậy, trách nhiệm đặt

lên vai cơ quan thẩm định là rất nặng nề, nhiều vấn đề đòi hỏi phải kết luận chính xác trớc khi quyết định đầu t trong khi đó dự án mới chỉ tồn tại trên giấy tờ...

Hiện nay quan niệm của nhiều ngời, trong đó có cả những cán bộ làm việc trong lĩnh vc đầu t cho rằng hoạt động đầu t đợc bắt đầu từ khi bắt đầu ý tởng đầu t đợc hình thành và nó xẽ kết thúc khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Trong khi đó các nhà đầu t chuyên nghiệp ngời ta lại cho rằng công cuộc đầu t đợc bắt đầu từ ý tởng đầu t đợc hình thành và nó chỉ kết thúc khi dự án chấm dứt hoạt động. Chính vì quan niệm không chính xác về đầu t cho nên ở Việt Nam công tác quản lý của Nhà nớc sau khi ra quyết định đầu t vẫn còn bị buông lỏng cha đợc quan tâm đúng mức. Rất nhiều nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam đều có nhận xét: Phía Việt Nam kêu gọi đầu t nớc ngoài vào nớc mình song khi nhà đầu t tiến hành đầu t thì phía Việt Nam chỉ tiến hành cấp giấy phép và xem đó đã hoàn tất công việc của mình. Khi nhà đầu t cầm giấy phép trong tay rồi bắt đầu triển khai dự án thì phía Việt Nam chẳng quan tâm gì nữa và lúc đó nhà đầu t muốn triển khai thế nào là việc của nhà đầu t. Vấn đề nổi cộm nhất trong việc thiếu trách nhiệm đối với nhà đầu t nớc ngoài đó là giải phóng mặt bằng, chủ đầu t chẳng biết xoay sở thế nào để có thể yêu cầu ngời dân trao trả mặt bằng để tiếp tục triển khai các bớc công việc tiếp theo.

Theo các nhà chuyên môn thì chính phủ cần quan tâm hơn nữa đối với các nhà đầu t đối với quyết định của mình. Chính phủ không phải cải cách môi trờng pháp lý để kêu gọi đầu t mà còn phải chú ý đến việc cải thiện chính sáh quản lý hoạt động đầu t sau khi đợc cấp giấy phép đầu t .

Khi thẩm định DAĐT, cơ quan thẩm định phải xác định khả năng huy động nguồn vốn để thực hiện dự án, đặc biệt là huy động vốn đối ứng để thực hiện các dự án ODA. Thật khó khăn cho cơ quan thẩm định có thể xác định đợc khả năng tài chính thực sự của chủ dự án bởi lẽ hiện nay chúng ta cha có một cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ, rõ ràng để có thể kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, hoặc các tổ chức cung cấp tài trợ vốn cho các dự án. Việc xác định nguồn vốn trong nớc đã khó nh thế, việc xác định khả năng cung cấp của bên nớc ngoài còn khó khăn hơn rất nhiều. Nếu chỉ dựa vào cam kết của chủ đầu t hay nhà tài trợ thì cơ quan thẩm định cũng khó xác định đợc cam kết đó có đợc thực hiện hay không, hay nếu có thì khả năng cung cấp đợc bao nhiêu, tiến độ cung cấp vốn nh thế nào. Có những trờng hợp chủ đầu t hay nhà tài trợ đã cam kết nhng bất ngờ gặp những rủi ro tài chính (nền kinh tế bị khủng hoảng, hoạt động kinh doanh gặp trục

duyệt và đi vào thực thi mà khả năng đi vào thực hiện cam kết cung cấp vốn không thực hiện đợc thì lúc đó kêu gọi tài trợ vốn để tiếp tục triển khai dự án là một điều hết sức khó khăn.

Hay là khi thẩm định thiết kế kỹ thuật và kiến trúc công trình cơ quan thẩm định và kiểm tra sự phù hợp và sự xác nhận của cơ quan chuyên môn. Nhng khi tực hiện dự án đơn vị thi công không làm đúng theo thiết kế kỹ thuật đã đợc phê duyệt nên không đảm bảo yêu cầu về mặt chất lợng, phải phá đi làm lại dẫn đến lãng phí vốn đầu t, thờng xảy ra đối với các dự án có xây dựng cơ bản.

Những vấn đề trên không thể giải quyết chỉ bằng thẩm định mà cần phải tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc sau khi ra quyết định đầu t. Để giảm thiểu những phiền hà trong đầu t, xu hớng hiện nay là giảm nhẹ khâu thẩm định và tăng cờng quản lý của Nhà nớc đối với việc thực hiện và vận hành dự án. Chẳng hạn ở Đồng Nai, ban quản lý các khu công nghiệp tiến hành thẩm định qua mạng Internet. Đối với những dự án bình thờng thì cần tiến hành thẩm định trong một ngày là có thể cấp giấy phép, theo họ khi dự án đợc đa đến đây để thẩm định đã phải qua bao nhiêu khâu, công đoạn, mỗi lần nh thế đều đợc kiểm tra cho nên dự án đợc thẩm định rất nhanh. Tuy nhiên, ở nhiều nơi còn quá thận trọng nhng đôi khi trở thành quá máy móc, cứng nhắc, quyết định đầu t chỉ cần ghi những vấn đề then chốt có tính nguyên tắc, có những chi tiết thì cần chuyển sang khâu quản lý dự án.

Cần thiết lập hệ thống chỉ tiêu báo cáo của các đơn vị trực tiếp quản lý việc thực hiện đầu t từ TW đến địa phơng để phù hợp với tình hình thực tế để xác định những vấn đề còn vớng mắc phát sinh trong quá trình triển khai dự án và đề xuất biện pháp xử lý nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t diễn ra theo đúng kế hoạch đồng thơì cần triển khai thực hiện chặt chẽ các quy định về giám định đầu t. Việc giám định đầu t cần phải thực hiện thờng xuyên, tổ chức khoa học và toàn diện.

Tăng cờng quản lý sau quyết định đầu t của Nhà nớc là việc làm hết sức cần thiết. Làm tốt đợc điều này sẽ giúp cho công tác thẩm định rút ngắn thời gian mà vẫn đảm bảo chất lợng. Để quản lý đầu t sau khi quyết định đầu t đợc tốt cũng cần phải xây dựng đợc hệ thống chính sách pháp luật đủ mạnh, bãi bỏ những phiền hà không cần thiết. Nh vậy sẽ khuyến khích đầu t và đầu t sẽ đạt đợc kết quả nh mục tiêu đề ra.

3. Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan.

Công tác thẩm định DAĐT liên quan tới rất nhiều ngành, lĩnh vực và các địa phơng do đó cần có sự phối hợp của các Bộ, ngành và các cấp chính quyền địa phơng liên quan. Trong những năm qua mặc dù đã có sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan với văn phòng thẩm định trong việc xem xét, thẩm định các DAĐT song sự phối hợp này cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thẩm định nh không đảm bảo những quy định về mặt thời gian hoặc chỉ thực hiện qua loa cho hết trách nhiệm. Một DAĐT trớc khi đợc quyết định có đầu t hay không cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của rất nhiều ngành, cơ quan liên quan nh: Bộ xây dựng, Bộ tài chính, Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng, Tổ chức tài trợ,.... Nhng các cơ quan này lại cha đợc xem là các tác nhân chủ yếu và thờng xuyên trong thẩm định dự án nên cha có sự quan tâm đúng mức. Do vậy, trong thời gian tới để công tác thẩm định dự án tại văn phòng thẩm định đạt đợc những hiệu quả tốt hơn, các cơ quan liên quan cần quan tâm đến quyền hạn và trách nhiệm của mình trong việc tham gia công tác thẩm định dự án.

Bộ KH$ ĐT cần phải kiến nghị với thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng quyền lợi và trách nhiêm của cán bộ , nghành và địa phơng liên quan trong việc tham gia đóng góp ý kiến thẩm định dự án . Điều này xẽ giúp công tác thẩm định đợc tiến hành nhanh hơn và đẩy mạnh tiến độ thực hiện dự án do không phải chờ đợi tiến hành bổ xung ý kiến sau khi đã quyết định đầu t, giảm bớt trở ngại trong quá trình phê duyệt dự án. Bên cạnh việc tham gia đóng góp ý kiến, các cơ quan liên quan cũng cần tăng cờng phối hợp với các bộ khoa học trong việc trao đổi các thông tin có liên quan đến dự án nh cung cấp các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật của ngành, các chỉ tiêu thống kê về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của các ngành hoặc của địa phơng của Bộ KH$ ĐT có thêm thông tin và cơ sở khoa học chính xác nhằm tiến hành đánh giá lựa chọn dự án. Thêm vào đó cần tăng cờng mối quan hệ và chia sẻ thông tin với các nhà tài trợ. Cải thiện và chia sẻ thông tin vừa là cơ sở quan trọng làm cho quan hệ đối tác trở nên thiết thực hơn và giúp có thêm thông tin để cho cơ quan thẩm định đánh giá lựa chọn dự án. Các nhà tài trợ có thể cung cấp thông tin cho cơ quan thẩm định những thông tin đến dự án nh các định mức kinh tế, các thông số về tình hình hoạt động tài chính của chủ đầu t ... việc này xẽ giúp cho công tác thẩm định tiến hành công việc của mình đợc chính xác hơn, khách quan hơn mà nhờ đó lựa chọn đợc các dự án phù hợp và hiệu quả. Do vậy, trong thời gian với văn phòng thẩm định cũng nh Bộ KH $ ĐT cần tăng c-

ờng hơn nữa với các nhà đầu t cũng nh các nhà tài trợ, giúp các bên hiểu biết lẫn nhau hơn, sự phối hợp đó xẽ đem lại tính thiết thực trong quá trình thẩm định. Một trong những hoạt động đó là cần phân tích đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung và một số lĩnh vực cụ thể nh: Mức sống dân c, tình hình xoá đói giảm nghèo.

4. Mở rộng các hoạt động t vấn đầu t

T vấn đầu t là hoạt động giúp cho công tác quản lý Nhà nớc về đầu t đợc thuận lợi hơn nhng ở Việt Nam thì việc thực hiện công việc này vẫn còn bị bỏ ngỏ, hoạt động chủ yếu do tự phát thiếu sự chỉ đạo của các ngành, của các chuyên gia chuyên môn. Trong khi đó lĩnh vực này rất quan trọng đối với các Nhà đầu t với các cơ quan quản lý dự án song hầu nh nó chỉ do các cơ quan luật hay do các công ty t vấn nớc ngoài đảm trách. Phần còn lại thuần tuý là thủ tục lại do các tổ chức có nguồn gốc từ uỷ ban hợp tác và đầu t trớc đây đảm nhiệm. Hoạt động trên mang tính chất vừa đá bóng vừa thổi còi đã tạo ra không ít những khe hở, những tiêu cực lập, thẩm định và triển khai DAĐT. Vì vậy, cần nâng cao trình độ về t vấn trong đầu t .

Tổ chức t vấn không chỉ giúp cho các cơ quan làm chủ đầu t trong việc lập dự án, làm hồ sơ thủ tục cho hợp lệ mà còn góp phần súc tiến hoạt động đầu t. Chẳng hạn họ có thể giới thiệu cho các cơ quan là chủ đầu t vào các nghành nghề, lĩnh vực đợc phép đầu t, nghành nghề địa bàn đợc Nhà nớc u tiên khuyến khích và thông tin cho họ về các nhà tài trợ, những lĩnh vực mà các nhà tài trợ quan tâm. Bởi vậy nếu nh có sự chỉ dẫn rõ ràng về các mục tiêu đầu t và phát triển quốc gia sẽ giúp cho việc xây dựng và triển khai các chơng trình dự án, tránh đợc các nguy cơ mang tính chủ quan và dễ bị các nhà tài trợ chi phối nh hiện nay. Việc này vừa giúp cho nhà đầu t chọn đợc nghành nghề kinh doanh cho hợp lý, vừa giảm bớt những thủ tục không cần thiết mà vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của nhà tài trợ và yêu cầu của quản lý Nhà nớc, đồng thời giảm bớt khó khăn cho văn phòng thẩm định DAĐT trong việc xử lý các thiếu sót không cần thiết trong hồ sơ dự án.

Bên cạnh mở rộng các loại hình t vấn, Nhà nớc cũng cần phải tăng cờng kiểm tra giám sát về chất lợng hoạt động của các tổ chức t vấn. Do đó cần phải có các chế tài xử phạt các cơ quan t vấn khi họ t vấn sai hoặc thiếu trách nhiệm trong công việc.

5. Nâng cao chất lợng lập dự án.

Chất lợng lập dự án đóng vai trò quan trọng trong công tác thẩm định nên không nói là yếu tố chủ đạo góp phần nâng cao chất lợng công tác thẩm định. Do vậy cần phải có biện pháp nâng cao chất lợng lập dự án.

- Xem xét lựa chọn các nhà t vấn đầu t trong đó cần đặc biệt chú ý đến trách nhiệm của cơ quan t vấn chủ đầu t, cấp có thẩm quyền. Chủ đầu t cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan t vấn bằng các hợp đồng cụ thể và có biện pháp xử lý nghiêm những sai phạm.

- Số liệu, định mức sử dụng trong hồ sơ dự án phải có nguồn gốc rõ ràng chính xác và đầy đủ. Các số liệu phải đảm bảo tính thực tiễn, khoa học thì mới có thể đa ra đợc các kết luận chính xác về hiệu quả dự án.

- Mục tiêu của dự án phải rõ ràng, phù hợp với quy hoạch phát triển cũng nh định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

6. Đa ra các chế tài xác định trách nhiệm của các bộ thẩm định.

Hiện nay, Nhà nớc cha có một quy định cụ thể nào trong quy định quyền hạn và trách nhiệm của các cán bộ thẩm định trong việc thẩm định các dự án. Do đó, cán bộ thẩm định đôi khi còn lơi là trong công việc của mình, đa ra các quyết định thiếu chính xác, nhiều lúc xem công việc chỉ là hình thức. Các xem xét đợc thực hiện sơ sài, thiếu sự cân nhắc kỹ lỡng dẫn đến tình trạng dự án có hiệu quả lại

Một phần của tài liệu nâng cao công tác thẩm định dự án tại căn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư (Trang 74 - 79)