- Hiệu quả tài chính Hiệu quả kinh tế xã hộ
2. Phần thẩm định của Văn phòng Thẩm định dự án đầu t
2.3. Thẩm định sự cần thiết phải đầu t dự án:
Tình hình hiện tại của khu vực dự án dẫn đến sự cần thiết phải đầu t dự án.
Huyện Phong Điền nằm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 650 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp dãy Trờng Sơn và phía Đông là Thái Bình Dơng. Miền Trung Việt Nam bị tàn phá nặng nền trong chiến tranh, cơ sở hạ tầng yếu kém và vốn đầu t hạn hẹp. Đây là quê hơng của những cây trồng chủ lực là cao su, cà phê và mía.
Huyện Phong Điền nằm khoảng 30 km về phía Tây Bắc của thành phố Huế, bao gồm 15 xã và thị trấn, có cùng tên, thị trấn Phong Điền cách Huế khoảng 30 phút theo đờng quốc lộ. Hầu hết các xã thuộc huyện nằm ở vùng đồng bằng, chỉ có 3 xã có đất ở vùng gò đồi về phía Nam của đờng quốc lộ. Đất nông nghiệp ở huyện Phong Điền tơng đối hạn chế và những tài nguyên hiện có bao gồm các loại đất xấu (bạc màu và cát) và đất trống đồi trọc có hậu quả của chất phát quang phun trong chiến tranh. Theo báo cáo có cha đến 2% số hộ nông dân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bìa đỏ mặc dù việc cấp quyền sử dụng đất đã đợc tiến hành.
Khí hậu nhiệt đới gió từ biển Đông và gió từ Lào, có hai mùa chính, mùa ma từ tháng 8 đến tháng 10-11, mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8, lợng ma hàng năm khoảng 3000 mm. Thiên tai đe doạ huyện quanh năm: lụt và bão xảy ra trong mùa ma và hạn hán trong mùa khô là điển hình của những khó khăn mà nông dân phải đối mặt trong sản xuất ở một số thôn trong huyện với những thiệt hại nghiêm trọng có thể dự đoán và nạn thiếu lơng thực cho đến vụ sau.
Sản xuất nông nghiệp tồn tại hai hệ thống canh tác khác nhau, bao gồm hệ thống canh tác trồng lúa ở vùng đồng bằng và hệ thống trồng lúa rẫy ở vùng gò đồi gần giáp Lào. ở những vùng đồng bằng chỉ có thể làm một vụ và vì thế phải bổ sung những loại cây trồng khác nh lạc, sắn và đậu đỗ các loại. Các loại cây trồng của
nhân dân tơng đối hạn chế và đợc quyết định bởi các loại đất và hiện trạng nớc trong khu vực ngời dân sinh sống. Tầm quan trọng của cây lúa trong kinh tế nông thôn đợc thể hiện qua truyền thống cân đong đầu vào, thủy lợi phí,... lợng định bằng lúa chứa không phải bằng tiền. Sản xuất ít đợc đa dạng hoá, quan tâm chính của nông dân là để tự túc tự cấp, rất ít nông dân có thể suy nghĩ theo hớng sản xuất cho thị trờng do họ không sản xuất đủ cho chính gia đình mình. Huyện có 6.800 nhân khẩu sống nhờ vào ng nghiệp với ba loại hình hoạt động là nuôi cá hồ, sông, nuôi trùng thủy sản ở đầm phá nớc lợ và đánh bắt cá xa bờ biển.
Về cơ sở hạ tầng nông thôn, vùng dự án có một hệ thống đờng giao thông cấp phối, chất lợng và bảo dỡng kém. Đờng sử dụng trong mọi thời tiết duy nhất đến các vùng ven biển là dọc theo đe chống lũ bên bờ trái của sông Ô Lâu, nông dân sống ở trung tâm và phía đông của vùng thấp phải đi vòng vèo rất xa và có nghĩa sự cô lập của 6 xã ven biển. Không có đờng băng qua sông Ô Lâu ngoại trừ đờng này và điều này gây cản trở sự phát triển thị trờng và cung ứng vật t. Điện đã về đến hầu hết các xã qua đờng dây 10 KV và về thị trấn Phong Điền nhng phục vụ chỉ đợc 35% số hộ dân và những vùng xa nghèo hơn cha có điện.
Không có hộ nào trong số 20.000 hộ ở huyện có nớc máy. Ngay cả dân thị trấn cũng sống nhờ giếng cạn và tất cả đều có thói quen uống nớc đun sôi. Mặc dầu vậy, ngời dân vẫn còn bị những bệnh liên quan đến nguồn nớc còn phổ biến vào mùa lũ tháng 9, 10.
Những vấn đề tồn tại ở huyện Phong Điền dẫn đến những vấn đề cần giải quyết hiện nay là:
- Đói nghèo: Tính chất của hiện tợng nghèo đói vẫn là hiện tợng chủ yếu ở nông thôn do những rủi ro về thu nhập do thiên tai thờng xuyên. Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc khu vực nghèo ở Bắc miền Trung nơi thu nhập tính bằng tiền là 250 USD trong khi bình quân cả nớc là 300 USD. Thu nhập bình quân đầu ngời ở huyện Phong Điền trong khoảng 50 - 60 USD. Năng suất thấp, chủ yếu độc canh cây lúa, quy mô thửa đất 0.3 - 0.5 ha, 60% không có việc làm sau vụ thu hoạch, thiên tai khắc nghiệt là minh chứng cho thấy tình trạng đói nghèo tràn lan.
Nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo ở huyện Phong Điền là ngăn cản ngời dân nơi đây tận dụng mọi cơ hội phát triển kinh tế là do các phạm trù chính sau: - Cơ cấu kinh tế bất lợi.
- Vấn đề môi trờng. - Hạ tầng yếu kém.
- Năng lực thể chế yếu. - Hạn chế về mặt xã hội. - Hạn chế về mặt chính sách.
Những vấn đề trên đây cũng là yêu cầu cần giải quyết ngay tại huyện Phong Điền để khắc phục tình trạng đói nghèo cho ngời dân nơi đây.
Giảm nghèo cũng là một trong những mục tiêu của Chính phủ Phần Lan trong hợp tác và phát triển và là mục tiêu trung tâm của Chính phủ Việt Nam vì thế khi thẩm định cần xem xét kỹ vấn đề này để quyết định đầu t dự án.