Các yếu tố tác động đến công tác thẩm định

Một phần của tài liệu nâng cao công tác thẩm định dự án tại căn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư (Trang 63 - 67)

III. đánh giá chung về công tác thẩm định tại văn phòng thẩm định bộ kh & cn

1. Các yếu tố tác động đến công tác thẩm định

1.1. Các yếu tố tích cực

Hoạt động đầu t ở nớc ta đã thực sự trở nên sôi động từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20, nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao, tơng đối ổn định. Để góp phần thúc đẩy hoạt động đầu t diễn ra theo hớng ngày càng mạnh mẽ, sôi động, Đảng, Nhà nớc và Chính phủ ta đã đa ra nhiều chủ trơng, chính sách, kể từ năm 1995 trở lại đây hệ thống chính sách pháp luật đã không ngừng đợc hoàn thiện thông qua những lần sửa đổi, bổ sung, trong đó phải kể đến hai luật quan trọng liên quan đến đầu t đó là: Luật khuyến khích đầu t trong nớc đợc Quốc hội thông qua năm 1994, ngày 12/11/1996 Quốc hội đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài mới thay thế cho luật năm 1987. So với luật năm 1987 và các lần sả đổi năm 1990 và 1992, Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 đợc xem nh là một bớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập, kêu gọi đầu t nớc phát triển kinh tế đất nớc. Bên cạnh việc ban hành các Luật để khuyến khích đầu t thì các văn bản pháp luật hớng dẫn kiểm tra giám sát hoạt động đầu t cũng đợc diễn ra thuận tiện, nhanh chóng hơn. Các văn bản hớng dẫn thi hành Luật cũng nh hớng dẫn việc thực hiện công tác thẩm đình DAĐT lần lợt đợc ra đời nh: Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi); Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý Đầu t và Xây dựng; Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc ngoài (sửa đổi); Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định 52/1992/NĐ-CP.

Theo đó công tác thẩm định đợc hớng dẫn chi tiết từ khâu tiếp nhận, xử lý hồ sơ đến việc tổ chức thẩm định và ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t. Chính phủ cũng không ngừng cố gắng tạo điều kiện, phân cấp cho cấp tỉnh và các ban quản lý KCN tiến hành thẩm định các dự án đợc phân cấp nhằm giúp cho các địa phơng, Ban quản lý KCN có sự chủ động, sát sao trong việc thu hút, thẩm định DAĐT, đồng thời Chủ đầu t sẽ đợc giải quyết vấn đề của mình một cách nhanh gọn chính xác, tiết kiệm thời gian, chi phí.

Văn phòng thẩm định là nơi đợc phân cấp thẩm định các dự án nhóm A trong nớc và các dự án nớc ngoài (kể cả các dự án ODA). Có thể nói đây là cơ

các văn bản pháp quy liên quan đến thẩm định hết sức quan trọng. Nó không chỉ có tác dụng tại chỗ đối với công việc tại văn phòng thẩm định mà còn ảnh hởng tới toàn bộ hệ thống thẩm định DAĐT trong cả nớc.

Bên cạnh đó, nhận thức đợc vai trò to lớn của hoạt động đầu t trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Đảng, Nhà nớc và Chính phủ đã có sự quan tâm hết sức kịp thời và đợc thể hiện bằng các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy công tác huy động vốn đầu t, triển khai vốn đầu t. Tuy nhiên quan tâm lớn nhất của các cơ quan quản lý Nhà nớc là làm thế nào để tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi và thông thoáng. Để làm điều nạy, thì nh đã nói ở trên, hàng loạt các các Luật, các Văn bản, Nghị định đợc ra đời và liên tục đợc sửa đổi bổ sung sao cho phù hợp với tình hình đất nớc. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cả nền kinh tế Mỹ đang chững lại và bắt đầu có dấu hiệu của sự suy giảm thì việc huy động các nguồn vốn từ nớc ngoài càng trở nên khó khăn hơn. Nhng điều đó cũng cha phải là khó khăn lớn nhất mà quan trọng nhất đó là phải làm thế nào để vừa phát huy động lực vốn nhng lại phải sử dụng vốn đó có hiệu quả theo nh kế hoạch, mục tiêu mình đề ra. ý thức đợc điều đó, công tác thẩm định các DAĐT đã đợc quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, tại Bộ KH & ĐT việc giao ban dự án theo định kỳ đã đợc tiến hành nhằm phát hiện ra những chỗ quá rờm rà, do vậy thời gian thẩm định và cấp Giấy phép ngaỳ càng đợc rút ngắn.

Trên đây là các yếu tố tích cực góp phần rút ngắn đợc thời gian thẩm định và nâng cao chất lợng công tác thẩm định tại Bộ KH & ĐT. Bên cạnh những yếu tố tích cực thì vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến công tác thẩm định và đang cần đợc quan tâm giải quyết.

1.2. Các yếu tố tiêu cực

a. Hệ thống chính sách pháp luật

Nh chúng ta đã biết để thích ứng đợc với tình hình đất nớc, hệ thống chính sách pháp luật đợc liên tục sửa đổi, bổ sung, thay thế theo hớng hoàn thiện hơn, một mặt góp phần cho hoạt động thẩm định DAĐT đợc thông thoáng hơn, nhng cũng chính sự thay đổi liên tục này cũng gây ra không ít khó khăn cho cơ quan thẩm định trong việc thích ứng và triển khai các văn bản pháp quy này. ở cấp trung ơng thì việc tiếp cận các thông tin nhanh chóng hơn, có những lớp tập huấn kịp thời nên vấn đề cũng đợc giải quyết nhanh chóng. Ngợc lại, ở địa phơng việc nắm bắt làm sao nắm đợc và triển khai vào thực tế càng khó khăn hơn. Mặt khác, thông thờng khi một chủ trơng chính sách mới của Nhà nớc thờng có những văn bản liên

quan đợc ban hành kèm theo. Tuy nhiên, trong thực tế khi có một chính sách thay đổi các quy định liên quan lại không đợc thay đổi đồng thời nên đã gây ra tình trạng lệch pha, nên khi áp dụng cho từng dự án cụ thể đã gặp không ít khó khăn, chẳng hạn nh: điều kiện u đãi của dự án, Luật doạn nghiệp... việc ban hành các văn bản dới Luật còn chậm, cha đồng bộ và liên tục gặp không ít khó khăn.

Khi một chíng sách ra đời nó mang cả tính chủ quan của nhà làm Luật cho nên chính sách còn thiếu chặt chẽ, khó hiểu. Để có một chính sách, dự án Luật chặt chẽ, đơn giản và phù hợp với tình hình thực tế đòi hỏi phải mất thời gian dài, tiến hành từng bớc trên cơ sở các kinh nghiệm thực tế, cũng nh tham gia nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc. Một tiêu cực nữa là các Văn bản Luật ban hành của các cơ quan đơn vị liên quan không có sự nhất quán, gắn kết với nhau, gây khó khăn cho việc thực hiện. Để giải quyết vấn đề này lại phải sửa đổi, kéo dài thời gian có thể áp dụng vào thực tế, đến khi áp dụng đợc một thời gian thì lại không phù hợp nữa đòi hỏi văn bản mới ra đời. Cứ nh vậy chu trình đa một văn bản, chính sách pháp luật vào thực tế lặp đi lặp lại, gây ra sự trì trệ, kém hiệu quả.

Hiện nay, các văn bản, chính sách pháp luật liên quan đến đầu t lên đến trên 100 loại. Có thể nói đây là một khối lợng văn bản không phải là nhỏ, đối với ngời Việt Nam để tìm hiểu hết đợc đống văn bản này không phải là đơn giản huống chi là ngời nớc ngoài. Do vậy cần phải giảm thiểu số lợng văn bản pháp luật sao cho ít nhng đầy đủ, dễ hiểu hạn chế chồng chéo để tạo ra đợc môi trờng đầu t thông thoáng về pháp luật.

b. Quan điểm đánh giá và tiêu chuẩn đánh giá ch a thống nhất

Hiện nay, quan điểm nhận thức về đầu t đã đợc xã hội hoá. Song vẫn còn nhiều sự khác nhau trong quan điểm nh: hiệu quả đầu t, hợp tác đầu t, hình thức đầu t, hình thức cấp u đãi. Khi xem xét, đánh giá DAĐT cần phải có sự thống nhất về mặt quan điểm, nhận thức tránh gây ra tình trạng đầu t không hiệu qủa nh tình trạng đầu t lắp ráp ô tô ở nớc ta hiện nay, nhu cầu về ô tô thì còn thấp trong khi đó vẫn cấp phép đầu t cho những dự án lắp ráp ô tô dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ. Sở dĩ xảy ra điều này là do quan điểm của ngời quyết định đầu t, xem xét trên một thời gian quá xa trong tơng lai, và cho rằng tơng lai Việt Nam sẽ sử dụng ô tô nhiều hơn.

Về tiêu chuẩn đánh giá: hệ thống tiêu chuẩn đánh giá DAĐT ở Việt Nam hiện vẫn cha đợc xây dựng đầy đủ. Trên thực tế trong việc lập và thẩm định các

DAĐT các nớc thờng xây dựng và áp dụng riêng một hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cho mình, tuỳ theo từng ngành nghề, lĩnh vực và từng giai đoạn của nền kinh tế. Chẳng hạn trong khi đánh giá dự án của một số nớc phơng Tây thì tỷ lệ nợ tín dụng trên tổng tài sản chấp nhận ở Nhật là 81%, Anh là 56%, Mỹ là 45%, Đức là 61%, Pháp là 63%. Trong khi đó ở Việt Nam các chỉ tiêu chủ yếu áp dụng cho từng ngành, từng lĩnh vực nh thế nào, thứ tự u tiên ra sao cha đợc đề cập, gây nhiều khó khăn cho cán bộ thẩm định.

Một trong những vấn đề thuộc về đánh giá dự án đó là sử dụng phơng pháp so sánh trong quá trình thẩm định DAĐT. Tuy nhiên để sử dụng phơng này đòi hỏi phải có một khối lợng dự án lớn đã đợc thẩm định và đa vào thực thi từ trớc để làm căn cứ. Song trong điều kiện nớc ta hiện nay, hoạt động đầu t mới chỉ thực sự sôi động trong mấy năm trở lại đây, do vậy số dự án đợc chọn dùng để làm tiêu chuẩn đánh giá không phải là nhiều. Hơn nữa Văn phòng thẩm định DAĐT chỉ tiến hành xem xét những dự án quan trọng, tức là chủ yếu là các dự án nhóm A, cho nên số dự án lại càng ít, đặc biệt là các DAĐT nớc ngoài, bởi thời kỳ này các nhà đầu t quốc tế mới chỉ đầu t thăm dò mà thôi.

c. Khó khăn từ phía chủ đầu t

Đối với Nhà đầu t, do không nắm hết đợc các văn bản pháp luật nên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ từ khâu chuẩn bị cho đến khâu duyệt hồ sơ thẩm định dự án. Khi đa đến cơ quan thẩm định thì hồ sơ không đủ theo yêu cầu cho nên thời gian thẩm định bị kéo dài. Chẳng hạn trong năm 2001 có 146 dự án nhóm A trong nớc đợc chuyển đến văn phòng thẩm định, đã giải quyết xong 114DAĐT còn lại 32 dự án cha giải quyết xong bởi phần lớn số dự án tồn đọng này là do hồ sơ trình duyệt không đủ nh: Dự án quy hoạch thủ đô Hà Nội ngày nhận đợc là 31.10.2001 mãi đến 4.1.2002 mới đợc tổ chức họp thẩm định, dự án khu công nghiệp phố Nối ngành dệt may tỉnh Hng Yên, nhận hồ sơ ngày 5.10.2001 hiện vẫn đang chờ hồ sơ bổ sung... thời gian thẩm định dự án bị kéo dài, không phải do lỗi của cơ quan thẩm định mà là do cơ chế nhng thực tế lại không phải nh vậy. Bên cạnh đó chất l- ợng lập dự án lại không cao cũng đã phần nào kéo dài thời gian xem xét dự án, thông thờng chủ đầu t tự lập dự án, mà không phải là thuê t vấn, do vậy, dự án th- ờng bị yếu kém chủ yếu ở khâu: xác định mục tiêu dự án, nội dung dự án không rõ ràng, thiếu đồng bộ, cha căn cứ vào các chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia, quy hoạch ngành, kinh phí đầu t tính toán sai lệch nhiều, nguồn vốn huy động cho dự

án xác định không rõ ràng. Chính sự sai lệch thiếu sót của dự án đôi khi đã dẫn đến tình trạng kết luận hoặc lựa chọn phải những dự án thiếu tính khả thi.

Hoạt động thẩm định DAĐT tại văn phòng thẩm định chịu sự tác động từ cả hai phía thuận lợi và khó khăn, do đó, trong công việc của mình văn phòng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đồng thời cũng còn nhiều hạn chế đang cần phải khắc phục.

Một phần của tài liệu nâng cao công tác thẩm định dự án tại căn phòng thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w