Một số kiến nghị nhằm tạo môi tr−ờng và điều kiện nâng cao hiệu quả xúc tiến th−ơng mạị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ marketing xúc tiến thương mại tại công ty hóa dầu Petrolimex (Trang 85 - 88)

kiện nâng cao hiệu quả xúc tiến th−ơng mạị

1. Phát triển quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ những gì pháp luật không cấm. pháp luật không cấm.

Để khuyến khích hoạt động xúc tiến th−ơng mại phát triển mạnh trong các doanh nghiệp, tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thì các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mạị Bộ th−ơng mại, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu t− cần phải xây dựng hoàn chỉnh hơn một hệ thống luật pháp để trình quốc hội về quản lý hoạt động xúc tiến th−ơng mại trong khu vực và quốc tế.

Đề nghị các cơ quan chức năng quán triệt thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp quy của Chính phủ, của các cán bộ ngành và những quy định đối với hoạt động xúc tiến th−ơng mại cụ thể là: chỉ thị 738/VP về công tác quảng

cáọ Thông t− liên tịch số 1101 quy định về quản lý nhãn hiệu và quảng cáo sản phẩm hàng hóạ Nghị định 87,88/CP về tăng c−ờng quản lý và xử phạt các hành vi vi phạm trong các hoạt động văn hóa, dịch vụ... nhằm tăng c−ờng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, dần từng b−ớc đ−a hoạt động này đi vào nề nếp, các doanh nghiệp làm những gì pháp luật không cấm từ đó phát triển nền kinh tế đi theo đúng định h−ớng XHCNvà tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh trên th−ơng tr−ờng.

Nên thành lập các phòng xúc tiến th−ơng mại ở các sở th−ơng mại phòng này có chức năng t− vấn giúp đỡ định h−ớng và cung cấp thông tin cần thiết cho các đơn vị kinh doanh trong việc hoạch định chính sách xúc tiến th−ơng mại, và cũng là đầu mối để giải quyết những vấn đề đề còn tồn tại trong việc hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cuả công ty và giải pháp cho các ngành th−ơng mạị

2. Triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách quản lý th−ơng mạị

Một thực tế hiện nay ở Việt Nam đó là do ảnh h−ởng của cơ chế thị tr−ờng một cách tiêu cực, nhiều doanh nghiệp đã chạy theo những lợi nhuận tr−ớc mắt và bỏ qua những quy định của pháp luật, vi phạm các vấn đề đạo đức xã hội, có những hành vi làm ăn bất chính, nh− buôn lậu chốn thuế, đ−a ra những thông tin chiêu thị sai sự thật, quảng cáo thì nói quá, nói sai, đánh lừa ng−ời tiêu dùng thu lợi bất chính. Trong khi việc quản lý hành chính ở n−ớc ta về th−ơng mại còn nhiều kẽ hở ví dụ nh− cấm không đ−ợc quảng cáo sai sự thật nh−ng lại có quy định nếu quảng cáo sai thì xử lý nh− thế nàỏ Do đó một yêu cầu cần thiết là ta phải có ngay một hệ thống các văn bản pháp luật đồng bộ về quản lý th−ơng mại để khuyến khích cho ngành th−ơng mại nói chung và hoạt động quản trị xúc tiến th−ơng mại nói riêng phát triển lành mạnh theo đúng mục tiêu định h−ớng.

3. Những kiến nghị khác:

Theo quan điểm của triết học: “con ng−ời là trung tâm của mọi sự phát triển” Điều đó cho thấy vai trò của nguồn nhân lực là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định trong bất kỳ lĩnh vực nàọ

ở đây các doanh nghiệp phải thực sự quan tâm với việc đào tạo nguồn nhân lực với yêu cầu của công việc kinh nghiệm hiện đại những nhà quản trị xúc tiến th−ơng mại phải không ngừng phấn đấu học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh kinh doanh và đạo đức kinh doanh trong sáng.

* Về phía Nhà n−ớc:

- Đề nghị Nhà n−ớc quan tâm hơn nữa trong việc tạo nguồn vốn cho các công ty khi có các dự án kinh doanh khả thi phục vụ trên địa bàn nông thôn, miền núị

- Đề nghị Nhà n−ớc có chính sách trợ giá hay giảm thuế đối với những mặt hàng thiết yếu mà công ty kinh doanh để phục vụ nhân dân.

- Đề nghị Nhà n−ớc thực thi, hiệu quả của chủ tr−ơng chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại, hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh trên thị tr−ờng, các hiện t−ợng đầu có gây mất ổn định thị tr−ờng.

- Đề nghị Nhà n−ớc sơm hoàn thiện và triển khai hiệu quả các dự án phát triển th−ơng mại ở các vùng nông thôn, miền núị

+ Dự án các biện pháp kích cầu ở khu vực nông thôn bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn miền núi, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóc nông thôn.

Tóm lại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty thì cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng và kết hợp chặt chẽ giữa các giải pháp của công ty và các chính sách của Nhà n−ớc. Các giải pháp của công ty sẽ là yếu tố “đẩy” và các chính sách của Nhà n−ớc là yếu tố “kéo” để cùng tạo điều kiện cho công ty hoá dầu petrolimex có sự phát triển mạnh mẽ, ổn định và vững chắc.

Kết luận

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, có nhiều thách thức chờ đón các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Là một doanh nghiệp Nhà n−ớc công ty hoá dầu Petrolimex cũng đang trải qua những thách thức đó. Công ty luôn tìm cách phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nh−ng vẫn cố gắn duy trì hoạt động theo xu h−ớng một doanh nghiệp Nhà n−ớc trong cơ chế thị tr−ờng.

Trong thời gian tới để khẳng định vị trí của mình công ty phải xây dựng cho mình một chiến l−ợc kinh doanh hợp lý, một sự đầu t− thích hợp cho hoạt động xúc tiến th−ơng mạị Bởi lẽ hoạt động xúc tiến th−ơng mại là một vấn đề hết sức cần thiết không thể bỏ qua đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng. Xây dựng ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại là một vấn đề có nội dung nghiên cứu sâu rộng có liên quan tới nhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Với một số giải pháp nhỏ mang tính chất đề xuất tôi hy vọng luận văn tốt nghiệp của tôi có thể góp mộp phần giúp công ty xây dựng một công nghệ xúc tiến th−ơng mại hoàn thiện góp phần tăng hiệu suất hoạt động kinh doanh của công tỵ

Tôi xin chân thành cảm ơn phòng marketing và dịch vụ kỹ thuật, các phòng ban khác của công ty hoá dầu petromex, khoa kinh doanh th−ơng mạị Tr−ờng đại học th−ơng mại cùng toàn thể cán bộ giáo viên bộ môn marketing đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Luyền đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nàỵ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ marketing xúc tiến thương mại tại công ty hóa dầu Petrolimex (Trang 85 - 88)