KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 66 - 70)

- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1 V lý lun

TBDH là một thành tố của quá trình dạy học. Nĩ cùng với các thành tố khác như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tạo thành một thể hồn chỉnh và cĩ quan hệ biện chứng thúc đẩy quá trình dạy học đạt đến mục đích dạy học

đề ra. Vì vậy, khi tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng khơng thể tách rời việc đổi mới trang bị và sử dụng TBDH.

Thơng qua việc sử dụng TBDH, GV điều khiển được quá trình nhận thức của HS. Đối với HS, TBDH là một nguồn tri thức phong phú, là các phương tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm,

định luật, thuyết khoa học, hình thành ở HS các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc thực hiện mục đích giáo dục và dạy học. TBDH cịn gĩp phần giúp cho GV thực hiện quá trình dạy học đạt hiệu quả

cao.

Luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của TBDH và cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường THCS như: khái niệm, vai trị, ý nghĩa, phân loại, nguyên tắc, phương pháp sử dụng TBDH. Về cơng tác quản lý, đã khái quát được những vấn đề then chốt về lý luận quản lý: vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của trường THCS; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, đặc biệt là nội dung quản lý TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao vai trị của TBDH theo phương pháp giảng dạy hiện nay.

1.2 V thc tin

Luận văn đã khái quát những nét cơ bản về tình hình kinh tế-xã hội và tình hình phát triển giáo dục nhất là giáo dục cấp THCS ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tác giả đã tập trung khảo sát thực tế ở 6 trường THCS trên địa bàn huyện; đánh giá đúng thực trạng TBDH và cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng, từ đĩ rút ra được những mặt làm được và những yếu kém, tồn tại

để khắc phục.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Việc trang bị TBDH ở các trường THCS chỉ mới đáp ứng yêu cầu tối thiểu cơng tác dạy học trong nhà trường, so với yêu cầu và nhu cầu sử dụng vẫn cịn thiếu nhiều. Nguồn kinh phí đầu tư cho việc trang bị TBDH cịn nhiều hạn chế. Cơ chế mua sắm thiết bị cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế, nhà trường chưa chủđộng hồn tồn trong việc mua sắm.

- Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng tuy cĩ nhiều cố gắng nhưng vẫn cịn nhiều mặt yếu kém, chưa thật sự phát huy hiệu quả TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục. Ý thức sử dụng TBDH

trong quá trình dạy học chưa trở thành động lực để tăng cường tính hiệu quả. Cơng tác tự làm đồ

dùng dạy học chưa trở thành phong trào thường xuyên trong nhà trường.

- CSVC, điều kiện bảo quản TBDH cịn thiếu thốn, các phịng học bộ mơn chưa đủ chuẩn,

đây là những yếu tốảnh hưởng lớn trong quá trình quản lý TBDH hiện nay.

1.3 V các bin pháp

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về TBDH và cơng tác quản lý TBDH của các trường THCS trên địa bàn huyện, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý TBDH của Hiệu trưởng, cụ thể

là:

- Biện pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

- Biện pháp quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học.

- Biện pháp quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. - Biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác.

Mỗi biện pháp cĩ tính độc lập tương đối và cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, địi hỏi người Hiệu trưởng cần áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình vận dụng của mình, tùy theo từng thời điểm để sử dụng các biện pháp đã nêu. Qua khảo nghiệm, đa số CBQL và các đối tượng được hỏi, đều nhất trí cho rằng các biện pháp đề xuất hợp lý và mang tính khả thi cao, cĩ thể áp dụng trong thực tiễn quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố

Cần Thơ.

2. Kiến nghị

2.1 Đối vi B Giáo dc và Đào to

- Việc chuyển giao mẫu thiết bị: hàng năm cần ban hành sớm, khơng nên qui định cứng nhắc mẫu thiết bị mà nên đưa ra cấu hình, thơng số kỹ thuật của các loại mẫu thiết bịđể nhà sản xuất chủ động trong việc thiết kế và sản xuất thiết bị.

- Hàng năm nên tổ chức hội chợ giới thiệu thiết bị mẫu và sớm thơng báo đơn giá thiết bịđể

các địa phương chủđộng trong việc phân bổ dự tốn của năm.

- Cĩ cơ chếđể mở rộng mối liên kết giữa nhà trường, các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất

để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất các TBDH phù hợp với thực tiễn.

- Tổ chức thi thiết kế mẫu các TBDH đơn giản để tuyển chọn, từđĩ chọn mẫu đưa vào sản xuất hàng loạt, cung cấp cho nhà trường. Thực hiện chếđộ bản quyền tác giả với những TBDH tự

làm cĩ giá trị.

- Phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu để sớm điều chỉnh và ban hành hoặc đề

(phịng bộ mơn, phịng thiết bị, phịng thí nghiệm-thực hành, thư viện …); quy mơ lớp học (sĩ số

HS/lớp) theo hướng tiên tiến, hiện đại và cĩ những giải pháp cụ thểđể triển khai thực hiện.

- Ban hành văn bản chỉđạo đối với các trường sư phạm. Các trường sư phạm cần chú trọng và tổ chức đào tạo tốt hơn phương pháp giảng dạy bộ mơn, giúp sinh viên nắm vững lý luận cơ bản về TBDH và biểu diễn thành thạo các bài thí nghiệm-thực hành qui định trong các chương trình mơn học cũng như cĩ kỹ năng, kỹ xảo sử dụng các đồ dùng dạy học.

2.2 Đối vi S Giáo dc và Đào to thành ph Cn Thơ

- Cần xây dựng đề án vềđầu tư xây dựng CSVC, TBDH của các cấp học, bậc học, trình Hội

đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt để các địa phương cĩ cơ sở triển khai thực hiện và huy động các nguồn lực đầu tư.

- Trên cơ sở các văn bản nhà nước qui định cần cụ thể hĩa các văn bản chỉđạo phù hợp với

đặc thù của từng địa phương.

- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra về cơng tác TBDH.

- Trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV hàng năm nên dành một lượng thời gian nhất định để bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho các GV bộ mơn, cũng như GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị.

- Hàng năm tổ chức trong tồn ngành các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về cơng tác quản lý TBDH đối với Hiệu trưởng, tìm ra những mơ hình quản lý tốt để nhân rộng tồn ngành.

2.3 Đối vi Phịng Giáo dc và Đào to huyn Phong Đin, thành ph Cn Thơ

- Qui trình hĩa một số biện pháp quản lý TBDH đối với Hiệu trưởng, CBQL trong các trường THCS trên địa bàn huyện.

- Trong xây dựng cơ bản cũng như trang bị TBDH khơng nên đầu tư dàn trải, cần đầu tư cĩ trọng tâm, trọng điểm phù hợp với từng loại hình trường, lớp. Tham mưu UBND huyện tăng nguồn lực đầu tưđể giải quyết tình trạng thiếu các phịng thí nghiệm-thực hành, phịng học bộ mơn, phịng thư viện như hiện nay.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, GV và GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị về qui trình quản lý, sử dụng, bảo quản TBDH cho các trường.

- Thành lập tổ cơng tác chuyên trách về cơng tác TBDH, hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên mơn, qua đĩ để cĩ điều kiện trao đổi kinh nghiệm.

- Trong cơng tác thanh tra, kiểm tra chuyên mơn nên gắn việc quản lý TBDH của Hiệu trưởng và CBQL để đánh giá nhà trường. Kiểm tra việc thực hiện qui chế thiết bị dạy học trong trường mầm non, phổ thơng ban hành theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 07/09/2000.

- Bố trí ngân sách và chỉđạo các trường tập trung các nguồn kinh phí hàng năm từ 6 đến 10% tổng ngân sách để mua sắm các TBDH theo hướng đồng bộ, chuẩn hĩa và hiện đại hĩa. Giao quyền tự chủ cho các trường trong việc mua sắm, thanh lý TBDH.

- Bố trí đủ cán bộ thư viện, GV phụ trách thiết bị trường học ổn định, đủ số lượng và chất lượng theo biên chế nhà nước qui định. Ưu tiên nhận các giáo sinh cĩ trình độđào tạo đúng chuẩn về chuyên mơn nghiệp vụ về quản lý TBDH, thư viện để bổ sung dần đội ngũ làm cơng tác kiêm nhiệm như hiện nay.

- Thường xuyên tổ chức, phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, tổ chức các hội thi, các chuyên đề TBDH để các trường cĩ điều kiện tham gia, học tập kinh nghiệm.

2.4 Đối vi các trường Trung hc cơ s

- Tổ chức nghiên cứu và từng bước thực hiện các biện pháp được tác giả đề xuất trong luận văn này, phù hợp với hồn cảnh thực tế của từng nhà trường, tránh bệnh hình thức.

- Nhà trường cần cĩ kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về cơng tác quản lý TBDH. Cĩ kế hoạch

điều tra hàng năm để biết rõ số TBDH hiện cĩ, khả năng bổ sung, kinh phí sửa chữa, trình độ, kỹ

năng sử dụng TBDH của GV, HS để cĩ chủđộng trong quản lý và chỉđạo.

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa trong quản lý TBDH, huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội để tiếp tục hồn thiện hệ thống TBDH, đáp ứng nhu cầu sử dụng của đội ngũ

GV và HS trong dạy và học.

- Quan tâm đầu tư các phương tiện bảo quản đồng bộ như giá, kệ, tủ, đựng TBDH, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho GV trong sử dụng ngay tại lớp, tiến tới xây dựng phịng học bộ mơn khi cĩ điều kiện.

- Thường xuyên kiểm tra, dự giờ, đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH. Trong cơng tác kiểm tra

đánh giá GV, cần lưu ý đến hai kĩ năng: kĩ năng sư phạm, kĩ năng sử dụng TBDH với các yêu cầu cụ thể.

- Đẩy mạnh phong trào tự làm TBDH trong GV và HS đi đơi với việc áp dụng các biện pháp hành chính; kích thích động viên bằng vật chất, tinh thần cho đội ngũ GV và HS cĩ thành tích cao trong việc trang bị, sử dụng, tự làm, bảo quản tốt TBDH.

- Xây dựng qui chế quản lý, cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chuyên mơn trong việc quản lý, sử dụng, bảo quản, mua sắm thiết bị dạy học.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)