- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ
3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH
cho CBQL và GV cấp THCS
* Mục đích:
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV, nhân viên, HS làm chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc trong
đội ngũ CBQL về tầm quan trọng của cơng tác quản lý TBDH. * Nội dung:
Nâng cao nhận thức về cơng tác quản lý TBDH ở trường THCS, cụ thể: - Tuyên truyền cho CBQL, giáo viên và HS về tầm quan trọng của TBDH.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBQL, GV trong việc quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học.
* Tổ chức thực hiện:
Để nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí của TBDH và quản lý TBDH cho cán bộ GV và HS của các trường THCS, Hiệu trưởng cần:
- Hệ thống hĩa các văn bản chỉđạo về TBDH của Đảng, Nhà nước và của ngành, tổ chức quán triệt đến tận GV, nhân viên và HS trong tồn trường. Đây là cơ sở pháp lý trong khi tuyên truyền, giáo dục đội ngũ GV và HS. Với biện pháp này giúp cho cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên, HS trong tồn trường cĩ nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH; tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ GV tiếp xúc với hệ thống các văn bản quản lý, chỉđạo về TBDH của cấp trên. Từđĩ đề ra những qui định thống nhất để cùng nhau phối hợp thực hiện.
- Trong quá trình tuyên truyền, hiệu trưởng cần đa dạng hĩa các hình thức tổ chức, thời gian, khơng gian tổ chức, kết hợp lồng ghép các chương trình nội và ngoại khĩa, họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt các đồn thể quần chúng, thơng qua hội thảo khoa học, chuyên đề, sinh hoạt chuyên mơn… để khơi dậy trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với cơng tác này; tạo ra sựđồng thuận nhất trí cao trong tổ chức thực hiện nghị quyết hội đồng, chuyên mơn, đồn thể trong nhà trường về
TBDH và quản lý TBDH.
- Chỉđạo bộ phận chuyên mơn, phụ trách thư viện thiết bị trường học kịp thời giới thiệu các tạp chí, sách báo, danh mục thiết bị dạy học, tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH, các băng đĩa dạy minh họa do Bộ GD&ĐT cung cấp.
- Tổ chức thao giảng minh họa chuyên đềđổi mới TBDH, chú trọng đến kỹ năng sử dụng TBDH trong tiết dạy, đúc kết kinh nghiệm phổ biến cho GV áp dụng.
- Khi xây dựng kế hoạch cơng tác hàng năm, cần chú trọng đúng mức kế hoạch quản lý TBDH với đầy đủ nội dung, nhiệm vụ đã được xác định. Đồng thời tổ chức triển khai quán triệt một cách kịp thời, chu đáo để nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm về cơng tác quản lý TBDH cho tất
cả cán bộ GV, nhân viên, HS trong tồn trường. Chỉđạo, hướng dẫn cán bộ, GV xây dựng kế hoạch cá nhân, trong đĩ cần yêu cầu làm rõ kế hoạch thực hiện, sử dụng và bảo quản TBDH.
- Định kì hàng tháng, học kỳ nhà trường cần tổ chức các buổi hội thảo khoa học, các chuyên đề đổi mới TBDH, dự giờ, thăm lớp, nên đi sâu vào cơng tác sử dụng, tự làm đồ dùng dạy học.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá trên cơ sở pháp lý, hành chính trong cơng tác sử dụng TBDH. 3.2.2 Biện pháp quản lý việc trang bị, cung ứng các TBDH * Mục đích: Nhằm đảm bảo những điều kiện tốt nhất về trang bị TBDH và bố trí TBDH cho GV sử dụng. Nĩi cách khác TBDH phải trong tình trạng tốt nhất, đầy đủ nhất và sẵn sàng phục vụ việc dạy học trong nhà trường. * Nội dung:
Việc trang bị, cung ứng các TBDH cịn thể hiện sự bất hợp lý là vừa thừa vừa thiếu, khơng
đồng bộ và đơi khi lạc hậu. Mặc khác chất lượng của TBDH hiện nay khơng đồng đều (do nhiều cơng ty cùng sản xuất), nhiều bộ phận khi hư hỏng khơng được thay thế hoặc thay thế khơng đúng chủng loại, khơng kịp thời. Trong khi đĩ nguồn kinh phí dùng để mua sắm chủ yếu dựa vào ngân sách của Nhà nước nên rất hạn chế.
* Tổ chức thực hiện:
Để tháo gỡ các mâu thuẫn trên, nhằm quản lý tốt việc trang bị, cung ứng các TBDH cả về
mặt số lượng và chất lượng Hiệu trưởng cần phải cĩ những biện pháp thích hợp. Cụ thể: - Về việc trang bị, cung ứng các TBDH:
+ Thống kê tổng hợp TBDH trên cơ sở danh mục của Bộ để xác định TBDH nào thừa, thiếu, hư hỏng, từ đĩ cĩ kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung. Phân loại các TBDH hiện cĩ và cần cĩ trong nhà trường để biết loại nào lạc hậu, loại nào cần phải trang bị, loại nào cần phải thanh lý. Khi trang bị, mua sắm cần chú ý đến tính đồng bộ của các TBDH. Riêng TBDH nào hư hỏng khơng sửa chữa được thì lập hội đồng thanh lý.
+ Cần phải chú trọng trang bịđại trà và trọng điểm để xác định TBDH nào là ưu tiên, là thứ
yếu để trang bị, cung ứng phù hợp với tình hình, đặc điểm của từng trường. Với biện pháp này hiệu trưởng cần phải xác định TBDH nào cần mua sắm ngay, loại nào phải trang bị nhiều hoặc loại nào chờ trên cấp.
+ Thường xuyên theo dõi, giám sát để nắm bắt kịp thời những hư hỏng, mất mát trong quá trình sử dụng, bảo quản để cĩ kế hoạch trang bị bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo cho việc dạy-học diễn ra luơn đạt chất lượng cao.
+ Nhằm thực hiện việc đổi mới TBDH hiện nay, hiệu trưởng cần phải chú trọng đến việc trang bị những TBDH hiện đại và hạn chế những TBDH lạc hậu khơng phù hợp. Khi thực hiện biện pháp này người hiệu trưởng cần lưu ý đến bồi dưỡng cho GV về sử dụng TBDH hiện đại trong dạy học và GV tập làm quen dần với những TBDH hiện đại.
+ Khai thác các nguồn kinh phí từ vận động xã hội hĩa để trang bị, cung ứng và bổ sung TBDH trong nhà trường.
- Ngân sách nhà nước để trang bị các TBDH cấp cho các trường THCS rất hạn chế nên hiệu trưởng cần phải khai thác triệt để tránh sử dụng nguồn kinh phí này khơng cĩ mục đích, gây lãng phí cho Nhà nước. Như đã nĩi trên, khi mua sắm cần phải trang bị những TBDH cần thiết mà GV
đang yêu cầu.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa, huy động các tổ chức đồn thể tham gia vào cơng tác trang bị, cung ứng TBDH. Cần tranh thủ sự hỗ trợ nguồn kinh phí ở hội Cha mẹ HS, ngân sách địa phương, các nguồn tài trợ của các nhà hảo tâm, các cơ quan, đồn thể …
- Để hỗ trợ cho cơng tác quản lý việc trang bị TBDH ở trường THCS thì một nguồn cung
ứng rất quan trọng trong hoạt động dạy học là việc tự làm đồ dùng dạy học. Việc làm này đĩng vai trị rất lớn trong việc giúp GV nắm bắt nội dung, phương pháp dạy học và nâng cao tính hiệu quả
của việc sử dụng TBDH. Hiệu trưởng cần đẩy mạnh cơng tác này và cải tiến cách đánh giá hoạt
động tự làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với tình hình giáo dục hiện nay như tổ chức các cuộc thi tự làm đồ dùng dạy học, phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật …
- Thực hiện chế độ kiểm kê định kì hàng năm để cĩ kế hoạch sắp xếp, sửa chữa, thanh lý những TBDH hư hỏng, cũ kỹ, lạc hậu, nhằm làm cho các TBDH phát huy hiệu quả sử dụng cao.