Những thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện các biện pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 64 - 66)

- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ

3.3.2 Những thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện các biện pháp

Qua khảo cứu các CBQL cấp trường, cấp Phịng và Sởđã nhận định khi thực hiện các biện pháp nêu trên thì sẽ cĩ những mặt thuận lợi và khĩ khăn sau:

* Thuận lợi:

- Đảng, Nhà nước và Chính quyền các địa phương đã cĩ những chủ trương đúng đắn trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Tại kỳ họp khĩa X Quốc hội đã thơng qua Nghị quyết 40/2000/QH về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng. Theo đĩ chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia, hàng năm ngân sách được đầu tư ngày càng tăng.

- Đội ngũ CBQL cĩ thâm niên trong cơng tác, nhiệt tình và cĩ kinh nghiệm.

- Đội ngũ CBQL và GV cĩ nhận thức tốt về tầm quan trọng việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học ở các trường THCS.

* Khĩ khăn:

- CSVC trường học hàng năm tuy cĩ đầu tư nhưng chỉ để giải quyết số lượng phịng học xuống cấp. Các phịng học bộ mơn, phịng thư viện, phịng thí nghiệm-thực hành, kho chứa thiết bị

chưa được quan tâm đúng mức, diện tích của các trường chật hẹp nên hạn chế trong việc đầu tư xây dựng các phịng chức năng.

- Trong cơng tác quản lý của Hiệu trưởng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên ít sáng tạo, chưa nhạy bén với tình hình phát triển xã hội hiện nay. Cơng tác tập huấn bồi dưỡng cho GV cơng tác thiết bị và GV bộ mơn cịn nhiều hạn chế.

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động TBDH ở các trường chưa được giám sát chặt chẽ;

- Đối với vùng cịn khĩ khăn về kinh tế như huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, việc huy

động xã hội hĩa cịn hạn chế nên cũng ảnh hưởng phần nào đến việc thực hiện các biện pháp này.

* Tiểu kết chương 3

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của nhà trường. Quản lý TBDH là một hoạt động trong cơng tác quản lý và cần được chú trọng như

các cơng tác quản lý khác trong trường học. Mặt khác, cơng tác quản lý TBDH rất phức tạp, nĩ khơng chỉ là những vật chất hữu hình mà cĩ cả những giá trị mà chúng ta khơng thể nhìn thấy được. Việc áp dụng các biện pháp quản lý TBDH khơng chỉ là Hiệu trưởng thực hiện, mà cần phải cĩ nhiều người, nhiều bộ phận tham gia. Hiệu quả cuối cùng của cơng tác quản lý này cũng chính là chất lượng giáo dục của đơn vị được nâng cao. Cơng tác thiết bị trường học phải được từng bước củng cố, phát triển cĩ định hướng, nâng cao hiệu quả mới phục vụ đắc lực cho cơng tác đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, gĩp phần thực hiện những mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đề

ra cho ngành Giáo dục.

Từ việc nghiên cứu thực trạng, tác giảđã đưa ra được các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

quản lý TBDH, các biện pháp bao gồm:

- Biện pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

- Biện pháp quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học.

- Biện pháp quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. - Biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác.

Các biện pháp nêu trên theo các đối tượng khảo sát đánh giá thực sự là cần thiết, mang tính khả thi trong cơng tác quản lý TBDH ở trường THCS.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)