Tình hình đội ngũ giáo viên các trường THC Sở huyện Phong Điền

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 32 - 33)

- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ

2.1.5Tình hình đội ngũ giáo viên các trường THC Sở huyện Phong Điền

2.1.5.1 Về số lượng và trình độđào tạo

Từ ngày thành lập huyện Phong Điền đến nay, cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên được phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền đặc biệt quan tâm. Chính điều này đã gĩp phần cải thiện ngày càng rõ nét chất lượng giáo dục và đào tạo của huyện.

Năm học 2008 – 2009, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác ở các trường THCS trên tồn huyện là 326 người, trong đĩ nữ là 220 người (chiếm tỷ lệ: 67,48%), tăng 85 GV so với năm học 2007 – 2008.

Kết quả khảo sát về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên THCS được thể hiện trong bảng 2.2:

Bng 2.2. Trình độđào to ca đội ngũ giáo viên THCS huyn Phong Đin

Đơn vị Tổng số Chưa đạt chuẩn CĐSP ĐHSP SL % SL % SL % SL % THCS Giai Xuân 14 100 / / 10 71,4 4 28,6 THCS Mỹ Khánh 13 100 / / 7 53,8 6 46,2 THCS Nhơn Nghĩa 12 100 / / 8 66,7 4 33,3 THCS Tân Thới 14 100 / / 10 71,4 4 28,6 THCS Thị trấn Phong Điền 14 100 / / 11 78,6 3 21,4 THCS Trường Long 12 100 / / 9 75 3 25 Tổng cộng 79 100 / / 55 69,6 24 30,4

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

- Khơng cĩ giáo viên THCS nào dưới chuẩn. Số giáo viên đạt chuẩn trở lên là 100%.

- Số giáo viên trên chuẩn là 24 chiếm tỷ lệ 30,4% . Đây là lực lượng giáo viên cĩ hiểu biết sâu rộng về chuyên mơn, cĩ khả năng tiếp thu và vận dụng những vấn đề mới vào HĐDH. Họ là lực lượng chính trong việc thực hiện đổi mới chương trình và phương pháp dạy học.

Nhìn chung, trong những năm qua đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Phong Điền tương đối

ổn định, số lượng giáo viên vượt chuẩn ngày càng tăng. Các giáo viên an tâm trong cơng tác, tận tụy, nhiệt tình với nghề, ham học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ tinh thần trách nhiệm, hồn thành nhiệm vụđược giao, tham gia tốt các phong trào.

Nguyên nhân:

Phong Điền là huyện được thành lập trên cơ sở hợp nhất của 06 xã thuộc 03 đơn vị hành chính là thành phố Cần Thơ (cũ), huyện Châu Thành và huyện Ơ Mơn nên việc quản lý gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy, ngay khi được thành lập Đảng bộ và Chính quyền huyện Phong Điền đã cĩ những chủ

trương, chính sách lớn nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.

Trong 5 năm qua, số lượng đội ngũ giáo viên THCS đạt chuẩn và vượt chuẩn ngày càng tăng.

Đội ngũ giáo viên THCS của huyện Phong Điền được bồi dưỡng cả về kiến thức lẫn chuyên mơn nghiệp vụđể họ cĩ thể tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, cĩ một số trường hợp khi tham gia học tập đạt chuẩn, vượt chuẩn nhưng chất lượng khơng được cải thiện nhiều. Điều

đĩ do nhiều nguyên nhân: một phần nội dung chương trình bồi dưỡng chưa thiết thực, dạy nhồi nhét. Mặt khác, nội dung kiểm tra, đánh giá người học chưa phù hợp và một phần là do chính người học. Họ tham gia học bồi dưỡng, học nâng chuẩn vì nâng lương, vì hợp thức hĩa bằng cấp nên bản thân chưa thật sự tích cực, tự giác trong học tập dẫn đến tình trạng “bằng thật, học giả” gây nhức nhối trong xã hội làm ảnh hưởng xấu đến uy tín chung của đội ngũ trí thức.

2.1.5.2 Về chất lượng của đội ngũ GV THCS huyện Phong Điền

Chất lượng của giáo viên THCS huyện Phong Điền phần nào được phản ánh qua đạo đức nghề nghiệp, trình độđào tạo, tuổi đời, thâm niên dạy học, kết quả học tập của HS cùng với sự phấn

đấu nâng cao tay nghề của giáo viên.

Năm học 2008 – 2009, số GV THCS đạt GV giỏi cấp huyện là 45/271 người (chiếm tỷ lệ

16,61% ), GV giỏi cấp thành phố là 16/271 người (chiếm tỷ lệ 5,90%). Số GV đạt giải trong các phong trào ngày càng tăng như: tuyên truyền giới thiệu sách, đồ dùng dạy học… [4].

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 32 - 33)