- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ
2.3.3 Những yếu tố gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý TBD Hở trường THCS
Qua trao đổi và phỏng vấn một số Hiệu trưởng cho thấy:
- Đội ngũ quản lý ít, cán bộ phụ trách vừa thiếu vừa yếu chuyên mơn nên việc quản lý của Hiệu trưởng đối với cơng tác này cịn gặp nhiều khĩ khăn. Tuy đã quy định về hồ sơ sổ sách, quy
định về sử dụng các TBDH của GV nhưng do Hiệu trưởng nhiều cơng việc nên hình thức quản lý
đối với cơng tác này chủ yếu chỉ dừng lại mức độ là thơng qua sổ sách, hoặc chỉ thơng qua dự giờ
thăm lớp của mình để nắm việc sử dụng TBDH của GV, cịn việc bảo quản thì giao cho cán bộ phụ
trách hoặc GV kiêm nhiệm thiết bị.
- Việc trang bị, mua sắm, tu sửa TBDH chỉ lên kế hoạch vào đầu năm, song nguồn kinh phí lại lệ thuộc vào kế hoạch trang cấp của Phịng, Sở GD&ĐT. Đây chính là điều bất cập trong việc
điều hành của người Hiệu trưởng.
- Các tổ chuyên mơn ít quan tâm đến cơng tác quản lý TBDH, việc lập kế hoạch của tổ ít đề
cập đến cơng tác này. Hiệu trưởng chưa phân cấp triệt để trong cơng tác, chưa gắn trách nhiệm của tổ chuyên mơn trong việc quản lý TBDH.
- Mặc dù đã nhận thấy tầm quan trọng của TBDH trong quá trình dạy học nhưng nhận thức về vấn đề này chưa thực sự sâu sắc ở một số CBQL và GV, cho nên mức độ chuyển biến từ nhận thức đến hành động cịn chậm.
- Trong cơng tác quản lý chỉ đạo cĩ một số CBQL chưa thực sự quan tâm đến cơng tác TBDH vì cho rằng cơng tác này khơng quan trọng, coi việc GV cĩ sử dụng TBDH hay khơng là việc của GV. Nên trong cơng tác chỉđạo, kiểm tra chưa chặt chẽ và bài bản.
Nhìn chung, cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường THCS hiện nay chưa đáp
ứng yêu cầu “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, cần phải cĩ giải pháp cụ thể trong thời gian tới.