Lý luận và thực tiễn cơng tác quản lý thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 53 - 55)

- Diện tích: 119,48 km2 Dân số: 102.621 ngườ

3.1.3 Lý luận và thực tiễn cơng tác quản lý thiết bị dạy học

* Cơ sở lý luận cơng tác quản lý TBDH

Qua nghiên cứu lý luận về TBDH ở chương I, chúng tơi nhận thấy:

Hiểu theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học bao gồm 6 thành tố cơ bản, gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học (phương tiện), người dạy, người học. Các thành tố này tương tác qua lại tạo thành một chỉnh thể vận hành trong mơi trường giáo dục của nhà trường và mơi trường kinh tế-xã hội của cộng đồng.

TBDH là một trong những thành tố quan trọng của quá trình dạy học. TBDH khơng chỉ minh họa hoặc trực quan hĩa các nội dung dạy học, mà cịn chứa đựng nội dung dạy học. Đặc biệt, TBDH cĩ mối quan hệ khăng khít với phương pháp dạy học. Mặt khác, nội dung, phương pháp khơng những chỉđược xác định dựa trên mục tiêu giáo dục mà cịn được xác định dựa trên thực tế TBDH mà nhà trường cĩ thể cĩ.

Như vậy TBDH vừa mang tính độc lập, vừa phụ thuộc và tác động lẫn nhau với các thành tố

khác của quá trình dạy học

Sơđồ 3.1. Mi quan h gia TBDH vi các thành t khác ca QTDH

TBDH cĩ vị trí rất quan trọng đối với tất cả các mơn học ở trường trung học cơ sở, nhưng đặc biệt quan trọng hơn đối với các mơn khoa học thực nghiệm như: Vật lí, Hĩa học, Sinh học, và Cơng nghệ. Các mơn học này coi thực nghiệm là phương pháp cơ bản để truyền thụ và tiếp thu kiến thức:

Quản lí Người dạy Nội dung Thiết bị dạy học Phương pháp Người học Mục tiêu

tìm kiếm những dữ liệu, khám phá những nguyên lý, những định luật, những quá trình, những hiện tượng. Thơng qua việc trực tiếp tiến hành các thí nghiệm, HS được rèn luyện các thao tác trí tuệ.

TBDH là minh chứng khách quan chứa đựng nội dung dạy học, là phương tiện cho hoạt động nhận thức, là điều kiện để các lực lượng giáo dục thực hiện chức năng và nhiệm vụ dạy học. Đồng thời nĩ cịn kết nối các hoạt động bên trong nhà trường và kết nối nhà trường với bên ngồi.

TBDH cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong trường phổ thơng. Trong quá trình dạy học, TBDH chịu sự chi phối của nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học qui định những đặc điểm cơ bản của TBDH. TBDH lại được lựa chọn để đáp ứng được nội dung chương trình, đồng thời cũng phải thỏa mãn các yêu cầu về sư phạm, kinh tế và yêu cầu về thẩm mỹ, sự an tồn cho GV và HS. Trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hĩa hoạt động học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành, để HS cĩ thể tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá kiến thức thì TBDH giữ vai trị vơ cùng quan trọng.

Quản lý TBDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người Hiệu trưởng, chính vì thế

Hiệu trưởng phải thực hiện các chức năng quản lý TBDH trong trang bị, sử dụng, bảo quản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH nĩi riêng và quản lý nhà trường nĩi chung.Lý luận quản lý đã nêu rõ chỉ cĩ trên cơ sở phát huy vai trị trách nhiệm và tính tự giác của tất cả các chủ thể và đối tượng quản lý thì mới cĩ thể nâng cao được hiệu quả của cơng tác quản lý TBDH, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

* Cơ sở thực tiễn cơng tác quản lý TBDH

Qua khảo sát thực trạng về TBDH và cơng tác quản lý TBDH ở chương II cho thấy: TBDH ở

hầu hết các trường THCS ở huyện Phong Điền cịn thiếu thốn, thiếu đồng bộ, tính hiện đại chưa cao và phương tiện bảo quản, tài liệu hướng dẫn sử dụng chưa đáp ứng. Một bộ phận GV chưa thực sự

tự giác trong việc sử dụng và tự làm TBDH, kỹ năng sử dụng TBDH chưa được thành thạo dẫn đến tình trạng ngại sử dụng TBDH khi lên lớp, gây nên sự lãng phí. Bên cạnh đĩ, Hiệu trưởng một số

trường do nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị, ý nghĩa của TBDH trong quá trình dạy học nên đã buơng lỏng nhiệm vụ quản lý của mình. Cơng tác quản lý TBDH giao cho Phĩ Hiệu trưởng và tổ

trưởng chuyên mơn phụ trách. Cán bộ chuyên trách chưa được đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ chuyên mơn nghiệp vụ về TBDH. Hình thức trang bị các TBDH vẫn do Phịng-Sở Giáo dục và đào tạo đảm trách; nguồn kinh phí mua sắm TBDH chủ yếu từ ngân sách Nhà nước; cơng tác xã hội hĩa về trang bị TBDH cịn yếu.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tơi đề xuất một số biện pháp quản lý TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường THCS huyện Phong Điền-Thành phố

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)