Giá đỡ cần (giá chữ A): Là 1 bộ phận của KCKL, dùng để lắp

Một phần của tài liệu Giáo Trình: Cơ sở tính toán chung các kết cấu kim loại máy trục potx (Trang 143 - 144)

bộ phận của KCKL, dùng để lắp cần và các thiết bị cần. Giá chữ A được lắp với bàn quay (hình 5.9).

Trên giá đỡ cần có lắp các puly chuyển hướng của palăng nâng hạ cần, cơ cấu thay đổi tầm với. §5.3 – ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CẦN CỦA CẦN TRỤC TỰ HAØNH

5.3.1 – Giới thiệu chung về tính toán cần. về tính toán cần.

Cần là 1 thanh chịu các tải trọng trong mặt phẳng nâng hàng (mặt phẳng thẳng đứng) và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Nội lực xuất hiện trong kết cấu cần và các cấu kiện khác của kết cấu kim loại thiết bị cần được xác định trong các trạng thái sau đây:

Trạng thái cần trục làm

việc: chịu tác dụng của tất cả các

loại tải trọng .

Hình 5.7 – Cần trục ôtô truyền động thuỷ lực có đoạn cần phụ co rút được.

Trạng thái cần trục không làm việc: chịu tác dụng của gió (khi bão) và trọng lượng bản thân (có kể đến các thành phần lực do cần trục đứng trên mặt nằm nghiêng.

Trạng thái tháo dỡ, lắp ráp và vận chuyển kết cấu cần trục: chịu tác dụng của trọng lượng bản thân và lực quán tính (va đập) khi tháo, lắp, vận chuyển (gọi là tải trọng lắp ráp, vận chuyển).

– Tùy thuộc vào kết cấu của cần với các thiết bị cần, phương pháp liên kết cần mà các kết cấu thép cần có thể đưa về các sơ đồ tính khác nhau. – Khá phổ biến trên các cần trục tự hành sử dụng kết cấu tháp – cần, kết cấu dàn:

+ Đầu dưới của cần (đuôi cần) liên kết với khớp bản lề.

+ Đầu trên của cần (đầu cần) được treo bởi cáp giữ cần (thiết bị treo cần là cáp) của cơ cấu nâng hạ cần (cơ cấu thay đổi tầm vớí). Khi đó sơ đồ tính cần được đưa về dạng sơ đồ 1 thanh có liên kết tựa như sau :

Trong mặt phẳng nâng hàng :

+ Cần là một thanh có liên kết tựa ở hai đầu,

+ Đầu dưới (đuôi cần) có liên kết gối bản lề cố định với bàn quay,

+ Đầu trên (đầu cần) có liên kết tựa là các cáp treo cần (thay đổi tầm với) tương đương một liên kết thanh .Phương của liên kết thanh có phương của cáp treo cần.

Trong mặt phẳng ngang:

Cần là một thanh tổ hợp (dàn) có liên kết tựa là 2 gối bản lề cố định ở đuôi cần (liên kết với bàn quay) còn đầu cần tự do.

5.3.2 – Đặc điểm tính toán kết cấu cần (loại có thiết bị giữ cần bằng cáp treo ở đầu

cần).

Một phần của tài liệu Giáo Trình: Cơ sở tính toán chung các kết cấu kim loại máy trục potx (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)