Các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi:

Một phần của tài liệu 60 Xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015 (Trang 42 - 56)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

2.2.3. Các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi:

2.2.3.1. Mơi trường vĩ mơ

Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ở mức cao và ổn định. Năm 2005, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng GDP đạt 8,4%, mức tăng trưởng cao nhất trong vịng 9 năm qua, trong đĩ đĩng gĩp của cơng nghiệp và xây dựng là 4,2%; dịch vụ 3,4% và nơng nghiệp là 0,8%.

Bảng 2.8 – Các chỉ tiêu chính về phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 7,7% 8,4% Tốc độ tăng giá trị các ngành dịch vụ 8% 8,5%

Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp 4,9% 4%

Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp 15,6% 10,6%

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 31,4% 21,6%

Chỉ số giá tiêu dùng 9,5% 8,4%

Nguồn: Tổng cục thống kê

Với những nỗ lực cải cách của chính phủ, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng nhanh, năm 2005 đã tăng 45,2% so với năm 2004 và là mức tăng cao nhất trong vịng 8 năm qua. Bên cạnh đĩ, nguồn vốn ODA cam kết cũng đạt 3,74 tỷ USD, mức kỷ lục trong suốt 10 năm qua. Điều đĩ thể hiện sự ủng hộ của các nhà tài trợ với định hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006- 2010 của chính phủ Việt Nam và tiếp tục khẳng định Việt Nam là điểm đến đầu tư an tồn, hấp dẫn.

Thị trường tài chính Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tốt và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế. Ngân hàng vẫn là nguồn cung ứng vốn chủ lực và nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cịn rất cao. Thực hiện vốn đầu tư phát triển năm 2005 theo giá thực tế đạt 324.000 tỷ VNĐ, tăng 8% so với 2004. Tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 23%, tổng dư nợ tăng khoảng 19% so với năm 2004.

Khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế dễ dàng hơn. Trong năm 2005, mức xếp hạng tín nhiệm ngoại tệ dài hạn của Việt nam đã được Standar &

Poors nâng từ B+ lên BB-, triển vọng phát triển từ mức “ổn định” sang “tích cực”. Chỉ số này cũng được Moody’s nâng từ mức B1 lên Ba3 vào tháng 7/2005. Tuy nhiên, thị trường vốn Việt Nam phát triển khơng đồng bộ, thị trường chứng khốn cĩ quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho đầu tư dài hạn. Thị trường vốn cho đầu tư dài hạn tập trung ở ngân hàng tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng vì phần lớn vốn huy động của ngân hàng đều là ngắn hạn.

(2) Mơi trường pháp lý

Mơi trường pháp lý ngày càng hồn thiện. Theo các cam kết của Việt Nam đối với WTO khi gia nhập, Việt Nam sẽ phải tiếp tục ban hành thêm các luận và hồn chỉnh mơi trường pháp lý để tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho mọi ngân hàng, điều này cũng đồng nghĩa với việc một khi mơi trường pháp lý được hồn thiện các rào cản xâm nhập cũng được xố bỏ và phá luơn thế độc quyền của các NHTMQD hiện nay.

Những rào cản xâm nhập và lộ trình mở cửa ngành ngân hàng theo các cam kết của Việt Nam đối với WTO khi gia nhập được tĩm tắt ở một vài điểm chính sau13 :

ƒ Các Tổ chức tín dụng nước ngồi chỉ được thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức các NHTM nước ngồi sau: văn phịng đại diện, chi nhánh NHTM nước ngồi, NHTM liên doanh, trong đĩ phần gĩp vốn của bên nước ngồi khơng vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh, cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh và cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi. Kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi.

ƒ Trong vịng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngồi được nhận tiền gửi bằng

Đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: ngày 01/01/2007 bằng 650% vốn pháp định được cấp; từ ngày 01/01/2008 bằng 800% vốn pháp định được cấp; từ ngày 01/01/2009 bằng 900% vốn pháp định được cấp; từ ngày 01/01/2010 bằng 1000% vốn pháp định được cấp; từ ngày 01/01/2011 khơng phân biệt đối xử.

ƒ Đối với việc tham gia gĩp vốn dưới hình thức mua cổ phần: tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nước ngồi nắm giữ tại mỗi NHTMCP của Việt Nam khơng được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp Việt Nam cĩ quy định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam.

ƒ Chi nhánh NHTM nước ngồi: khơng được phép mở các điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh của mình.

(Nguồn: website của Bộ thương mại www.mot.gov.vn)

Chưa kể các cam kết đối với WTO, khung pháp lý hiện cịn thiếu sĩt những quy định về xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo, cổ phần hố NHTMQD. Các văn bản liên quan đến xử lý nợ cịn chưa cụ thể, chồng chéo, chưa cho ngân hàng quyền chủ động xử lý tài sản đảm bảo, chưa được trực tiếp quản lý, khơi phục hoạt động doanh nghiệp để kinh doanh hoặc bán, và chỉ được giữ tối đa 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp. Ngân hàng vẫn chưa cĩ quyền được tự phát mại tài sản, việc bán tài sản cơng khai chưa cĩ hướng dẫn cụ thể vì tổ chức đấu giá liên quan đến giấy phép và quy định đấu giá.

(3) Mơi trường khoa học cơng nghệ

Cơ sở hạ tầng cơng nghệ ngân hàng tụt hậu so với thế giới. Việt Nam chưa cĩ nền khoa học cơng nghệ mạnh nên đã gây trở ngại cho việc cải thiện năng lực cơng nghệ ở các ngân hàng. Việt Nam chú trọng đến việc ứng dụng và tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi hơn là việc đầu tư nghiên cứu đổi

mới cơng nghệ. Chính vì thế, các sản phẩm khoa học cơng nghệ cĩ mặt ở Việt Nam đều đi sau thế giới, và chậm đổi mới. Một số nguyên nhân của tình trạng này là:

- Việc đầu tư nghiên cứu thiếu hẳn khâu “sau nghiệm thu” để đưa kết quả nghiên cứu vào thực tế.

- Các sản phẩm nghiên cứu chưa phù hợp với thực tế, mới dừng lại ở cấp ý tưởng hoặc sản phẩm thí nghiệm, chưa được triển khai rộng rãi. Tỷ lệ các bằng phát minh và sáng chế của Việt Nam cịn rất thấp.

- Thiếu các dịch vụ chuyên mơn như tiếp thị, nghiên cứu thị trường, mơi giới giữa bên mua và bên bán. Thơng tin về cơng nghệ khĩ cĩ thể chuyển giao hoặc chưa được phổ cập.

- Thiếu các chính sách, quy định thích hợp về tín dụng, thuế, hải quan, … để khuyến khích đầu tư phát triển các sản phẩm mới .

2.2.3.2. Mơi trường vi mô

(1) Các đối thủ cạnh tranh

Hệ thống ngân hàng Việt Nam chia thành ba nhĩm: các NHTMQD, các NHTMCP, và các chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Ở thời điểm phân tích, các ngân hàng nước ngồi vẫn chưa được đối xử bình đẳng tại Việt Nam nên đối tượng này sẽ được xét trong phần các đối thủ tiềm ẩn của BIDV. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của BIDV cĩ thể xác định ngay gồm các NHTMQD: VCB, ICB và Agribank và hai NHTMCP cĩ quy mơ lớn nhất là: ACB và Sacombank.

Bảng 2.9 – Một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV và các đối thủ cạnh tranh thời điểm 31/12/2005 . ĐVT: ngàn tỷ đồng

Chỉ tiêu VCB ICB Agribank BIDV ACB Sacombank

Tổng tài sản 137 114 182 121 32 14

Tổng doanh thu 7,3 1,1 21,9 7,6 2,1 1,2

Vốn chủ sở hữu 10 5,4 9,8 6,5 1,4 1,8

Số lượng chi nhánh 114 134 1800 144 61 103

Thị phần tín dụng 11% 14% 29% 14% 0.8% 0.6% Thị phần huy động

vốn 13% 17% 29% 17% N/A N/A

% thu nhập từ tín

dụng 60% 73% 74% 71% 44% 70%

Net profit margin 17.7% 5.0% 5.7% 1.5% 14.1% 19.4%

ROE 14,9% 12,74% 11,86% 8,81% 27,37% 16,47%

CAR(14) 7 6.07 < 8% 6.8 12 15.4

Tỷ lệ nợ xấu( )15 2.6 2.18 6 12 0.9 0.9

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên 2005 của các ngân hàng và tài liệu “Vietnam Equity Research” ngày 15/8/2006 của VinaCapital

Bảng trên cho thấy 4 NHTMQD đã chiếm đến 68% thị phần tín dụng, và 75% thị phần huy động vốn trong khi 37 NHTMCP cịn lại chiếm 16% thị phần tín dụng và 13% thị phần huy động vốn. Mặc dù cĩ quy mơ, mạng lưới lớn nhất, hoạt động hiệu quả nhất trong nhĩm các NHTMCP nhưng cả ACB lẫn Sacombank đều chiếm chưa tới 1% thị phần tín dụng.

Cĩ thể nhận ra ngay, cũng như các NHTMQD khác, BIDV cĩ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lớn, mạng lưới chi nhánh rộng, chiếm thị phần lớn, nhưng năng lực tài chính kém hơn, tỷ lệ nợ xấu cao hơn, và phụ thuộc nhiều vào tín dụng hơn so với các NHTMCP. Các chuẩn mực hoạt động của các NHTMQD vẫn chưa theo thơng lệ quốc teá. Các NHTMQD chưa đạt được hệ số CAR ở mức tối thiểu 8% theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngồi VCB cĩ tỷ lệ thu nhập từ tín dụng đạt mức 60% thu nhập, tất cả các NHTMQD cịn lại đều cĩ 70% thu nhập từ tín dụng.

Bảng trên cũng cho thấy, xét trong nhĩm NHTMQD, BIDV là ngân hàng lâu năm nhất nhưng cũng là ngân hàng cĩ tình hình tài chính kém nhất và nợ xấu cao nhất. So sánh riêng giữa BIDV và VCB cho thấy, năm 2005 tổng doanh thu của BIDV cao hơn nhưng biên độ lợi nhuận thuần của BIDV thấp hơn VCB đến

( )14 Hệ số an tồn vốn, theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam ( ) Nợ xấu xác định theo chuẩn mực kế tốn Vi t Nam 15

10 lần. Điều này cho thấy BIDV đang chịu ảnh hưởng rất lớn của nợ xấu, chịu áp lực phải lập dự phịng rủi ro.

(2) Khách hàng (cũng đồng thời là người cung ứng)

¾ Khách hàng của thị trường ngân hàng bán sỉ - các doanh nghiệp lớn

Các doanh nghiệp lớn của Việt Nam tập trung ở các DNNN, các tổng cơng ty 90, 91, các tập đồn thuộc sở hữu Nhà nước. Theo đề án sắp xếp, cơ cấu lại các DNNN, tất cả các doanh nghiệp này sẽ được cổ phần hố. Những DNNN lớn và hoạt động hiệu quả hầu hết tập trung ở các ngành được Nhà nước bảo hộ cao: dầu khí, điện lực, viễn thơng, cấp thốt nước, hàng khơng, đĩng tàu, khai thác khống sản. Khi cổ phần hố, với tiềm lực tài chính mạnh do độc quyền, các doanh nghiệp này sẽ khơng gặp khĩ khăn để huy động vốn. Hơn nữa, các doanh nghiệp này cũng đang được các ngân hàng nước ngồi “chăm sĩc đặc biệt”. Cho nên, viễn cảnh thấy được là họ sẽ quay sang bắt tay với các ngân hàng nước ngồi, và sẽ sử dụng thị trường trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn và tăng vốn cho đầu tư thay vì đi vay ngân hàng. Nghĩa là trong tương lai, nguồn khách hàng là những doanh nghiệp lớn và tốt sẽ giảm đi, và khĩ cĩ cơ hội tăng thêm.

¾ Khách hàng của thị trường bán lẻ

(i) Các khách hàng cá nhân

Hiện nay chỉ cĩ một phần nhỏ trong 83 triệu người Việt Nam tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Mới cĩ khoảng 5 triệu tài khoản cá nhân và chỉ cĩ 2 triệu thẻ ATM được phát hành. Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt trong dân cư ở mức 22,8%, vẫn là mức cao so với thế giới. Theo một nghiên cứu thị trường, tỷ lệ dân số thị dân trung lưu (những người cĩ thu nhập trên 500USD/tháng) đã chiếm 34% dân số trong năm 2005, năm 2000 chỉ chiếm 9%. Với khoảng 23 triệu dân thành thị (9% dân số) sẽ cĩ khoảng 8,1 triệu người là thành phần trung lưu. Hiện mới cĩ 22% số này cĩ tài khoản tại ngân hàng.

Thành phần thị dân trung lưu chính là khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Nhĩm dân số này sẽ tạo ra thị trường ngân hàng bán lẻ với quy mơ ngày càng lớn theo tốc độ đơ thị hố ngày càng nhanh của Việt Nam. Theo thống kê về dân số học Châu Á của VinaCapital( )16, với tốc độ tăng trưởng của dân thành thị khoảng 1%/năm (khoảng 800.000 người), tầng lớp thị dân trung lưu tăng khoảng 30%/năm, dự đốn đến năm 2020 số lượng tài khoản ngân hàng sẽ tăng trung bình 40%/năm và thẻ tín dụng cũng tăng khoảng 30%/năm. Đĩ là những số liệu dự báo hết sức khả quan về thị trường ngân hàng bán lẻ, và đĩ cũng cĩ thể là tương lai của ngành ngân hàng Việt Nam.

Các sản phẩm ngân hàng phục vụ thị trường khách hàng là thị dân trung lưu sẽ tập trung vào những sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và mang lại sự thuận tiện. Cĩ thể chia làm 5 loại chính:

- Cho vay tiêu dùng cá nhân: vay mua xe, sửa chữa nhà ở, mua sắm vật dụng gia đình, kinh doanh buơn bán nhỏ. Những sản phẩm này đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của tầng lớp thị dân trung lưu. Các khoản vay này thơng thường khơng cĩ tài sản đảm bảo, thời gian vay 36 tháng.

- Các loại thẻ tín dụng, thẻ thị trường, thẻ ATM. Sản phẩm này đáp ứng tối đa sự thuận lợi trong chi tiêu và cũng tạo ra thĩi quen thanh tốn khơng bằng tiền mặt.

- Vay thế chấp bất động sản: mua căn hộ, nhà ở. Hầu hết người dân Việt Nam đều muốn cĩ nhà riêng. Thống kê dân số cho thấy cĩ đến 57% dân số dưới 30 tuổi và đang ở chung với gia đình. Điều này cĩ nghĩa là một số lượng khơng nhỏ những thanh niên trẻ sẽ lập gia đình và cĩ nhu cầu mua căn hộ riêng. Khoản vay này sẽ cĩ nhu cầu lớn và là những khoản vay dài hạn.

- Những sản phẩm khác như bảo hiểm hoặc mơi giới bất động sản, các khoản vay đầu tư cá nhân: vay đầu tư cổ phiếu, trái phiếu,..

( )16 Xem phần phụ lục

Nĩi chung, thị trường tín dụng giành cho cá nhân mới chỉ đang ở giai đoạn bắt đầu. Tiềm năng của thị trường này (dù cho vay cĩ đảm bảo hay khơng cĩ đảm bảo) là rất lớn. Hơn nữa, tăng trưởng trong thị trường bán lẻ cũng đồng nghĩa với sự gia tăng số lượng tài khoản ngân hàng, và hình thành thĩi quen thanh tốn qua ngân hàng thay vì dùng tiền mặt.

(ii) Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện cĩ khoảng 240,000 DNVVN ở Việt Nam, dự tính con số này sẽ tăng gấp đơi vào năm 2010. Các DNVVN đĩng gĩp một phần ba GDP và thu hút khoảng 25% lực lượng lao động. Tuy nhiên, mới chỉ cĩ khoảng một phần năm số doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, phần cịn lại vay mượn gia đình, bạn bè,... Các DNVVN phải cĩ tài sản thế chấp để vay vốn, phần lớn là thế chấp tài sản cá nhân của chủ doanh nghiệp. Bản thân các ngân hàng cũng khá thận trọng khi cho vay đối tượng này vì khơng cĩ đủ tài sản thế chấp, ít tin cậy, và là thành phần bị ảnh hưởng đầu tiên khi kinh tế suy thối. Hơn nữa, việc thiếu hụt các thơng tin tín dụng cũng làm mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng chưa được mặn mà.

Các khoản tài trợ cho các DNVVN hiện nay thường ở mức 5 tỷ đồng/doanh nghiệp, những khoản vay lớn hơn thường bị từ chối, cho dù doanh nghiệp cĩ đủ tài sản thế chấp. Theo ý kiến của các ngân hàng, khoản vay lớn hơn rủi ro hơn, vả lại theo quy định cho vay hiện hành, ngân hàng chỉ được cho phép tài trợ đến mức tối đa 75% vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Nhìn sâu sa hơn, các ngân hàng hạn chế dư nợ của mỗi doanh nghiệp là

Một phần của tài liệu 60 Xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015 (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)