Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu 60 Xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015 (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

2.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2001-

BIDV là NHTMQ đầu tiên được kiểm tốn bởi kiểm tốn quốc tế, thực hiện kiểm tốn liên tục trong 3 năm qua và được cơng bố trên website ngân hàng, tình hình tài chính của BIDV ngày càng minh bạch.

Bảng 2.1- Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của BIDV từ 2001 – 2005. ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng tài sản 59.949 70.802 87.430 102.715 121.403 Huy động vốn 39.052 46.115 59.910 67.262 87.026 % huy động từ tổ chức kinh tế 46% 48% 43% 47% 50%

Cho vay và ứng trước khách hàng 42.606 52.520 59.173 72.430 85.434

Tỷ lệ dư nợ vay xây lắp/Tổng dư nợ 45% 44% 42% 46% 36%

Tỷ lệ dư nợ vay DNNN/Tổng dư nợ 78% 73% 70% 65% 52%

Tổng thu nhập từ HĐKD 1.802 1.658 1.855 2.783 4.097

Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng/Tổng thu nhập 75% 79% 66% 69% 71%

Tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ/Tổng thu nhập 5% 9% 11% 8% 7%

Số lượng thẻ ATM phát hành 2.600 5.500 21.000 45.000 225.000

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2002, 2003,2004,2005 của BIDV

Tổng tài sản của BIDV tăng liên tục với tốc độ trung bình 19%/năm trong suốt năm năm thể hiện sự tăng trưởng khá ổn định của ngân hàng này

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn luơn đạt tỷ lệ trung bình 21%/năm, và đạt được cơ cấu huy động khá cân đối giữa tiền gửi dân cư và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Tiếp cận được tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế là một lợi thế cho BIDV vì đây là một nguồn huy động giá rẻ. Tuy nhiên, BIDV cũng cần tập trung khai thác tiền gửi dân cư vì tiềm năng từ nguồn huy động này vẫn cịn rất lớn( )1.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2001-2005 đạt tỷ lệ trung bình 18%, cao hơn gấp đơi tỷ lệ tăng trưởng GDP, và luơn đĩng gĩp trên 70% thu nhập của BIDV. Tăng trưởng tín dụng nĩng, thu nhập phụ thuộc nhiều vào tín dụng, nền khách hàng chưa được đa dạng khi dư nợ cho vay tập trung ở lĩnh vực xây lắp, và các DNNN là những yếu tố chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của BIDV. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 5 năm qua luơn cao gấp đơi tỷ lệ

( ) Theo một điều tra của Báo Sài Gịn tiếp thị số 14 ra ngày 20/4/2006 – Nghiên cứu về người tiêu dùng năm 2006, Trang 26, thì mới cĩ 37,6% dân số Vi t Nam tiết kiệm bằng cách gửi tiền tại ngân hàng, cịn đến 62% dân số chọn hình thức giữ tiền mặt tại nhà

tăng trưởng GDP đã phần nào cho thấy một lượng vốn vay khá lớn của BIDV cĩ thể đang khê đọng ở các cơng trình xây dựng, ở các doanh nghiệp xây lắp, các DNNN kinh doanh khơng hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ vay của các DNNN đã giảm dần qua từng năm đã cho thấy BIDV đã cĩ những nỗ lực đáng kể trong việc cải thiện cơ cấu khách hàng, phát triển khách hàng mới, giảm dần rủi ro.

Tuy BIDV đã xác định dịch vụ sẽ là nguồn thu chủ yếu trong tương lai, và bắt đầu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ từ năm 2005, nhưng thu nhập từ dịch vụ mới chỉ chiếm 7% tổng thu nhập. Tỷ lệ này cịn rất thấp so với tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ chiếm từ 30%-40% tổng thu nhập thuần của các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam( )1, cho dù các ngân hàng này vẫn chưa được đối xử bình đẳng ở thị trường Việt Nam.

- Chúng tơi đã tiến hành một cuộc điều tra khảo sát với 112 bảng trả lời của những người đang cơng tác tại BIDV để chính người trong cuộc tự đánh giá về năng lực cạnh tranh của BIDV, đối với câu hỏi “Anh chị cảm nhận mối đe doạ cạnh tranh từ các ngân hàng 100% vốn nước ngồi từ các phương diện nào?” cĩ 97% những người trả lời bảng câu hỏi cho rằng các ngân hàng nước ngồi cĩ dịch vụ đa dạng và chuyên nghiệp, và đĩ là mối đe doạ cạnh tranh đối với BIDV cũng như với các NHTM Việt Nam.

Với lịch sử hình thành và phát triển gần 50 năm, BIDV là một trong những

ngân hàng lâu năm của hệ thống ngân hàng Vit Nam. Hơn nữa lại là một NHTMQD, nên thời gian gần nửa thế kỷ đã giúp BIDV tạo dựng được thương hiệu ở thị trường tài chính trong nước, tạo được sự tin tưởng gần như tuyệt đối của người dân và là chỗ dựa cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN. Trong thời gian qua, tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV liên tục tăng trưởng, nhưng BIDV chưa từng cĩ một chiến lược cạnh tranh nào ngồi những kế hoạch kinh doanh hàng năm và các chương trình hành động 6 tháng. Chỉ đến thời gian

gần đây, khi các NHTMCP đã bắt đầu lấn sân quốc doanh, BIDV mới thấy cần phải cĩ chiến lược cạnh tranh và đến nay mới bắt đầu triển khai.

Một phần của tài liệu 60 Xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)