Cơ cấu nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Mĩ (Trang 26 - 31)

III. Nhập khẩu

3.Cơ cấu nhập khẩu

3.1. Nhập khẩu rau

Các loại rau nhập khẩu rất đa dạng, nhập khẩu rau tơi đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là tiêu, lên tới 88%, da chuột là 53%, bí 53% và măng tây là 91%.

Bảng 7: Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD)

Năm 2001 2002 2003

Rau tơi và da hấu 2592 2614 3015

Rau đã qua chế biến 1020 1189 1280

Khoai tây 532 575 630

Đậu khô 51 67 53

Các loại rau khác 357 369 383

Nguồn: USDA-2003

(Các loại rau khác bao gồm: nấm, khoai lang, đậu lăng, đậu Hà Lan khô)

Bảng trên cho thấy, năm 2002, Mỹ nhập khẩu 1.189 triệu USD kim ngạch nhập khẩu rau chế biến năm 2002, chủ yếu là rau đóng hộp ( 606 triệu USD), tiếp theo là rau đông lạnh (347triệu USD), sau cùng là rau đợc sấy khô (236 triệu USD). Lợng rau tơi nhập khẩu năm 2002 tăng 1% so với năm 2001, nhng theo ớc tính thì năm 2003 tăng 15%, tức là tốc độ tăng rất nhanh, thể hiện một lợng cầu về rau lớn trên thị trờng Mỹ. Những loại rau nhập khẩu chủ yếu là: cà rốt, cần tây, cải xanh, của cải, hành, măng tây, rau diếp, cần tây, súp lơ, bí, đậu. Tốp các loại rau đứng đầu trong toàn bộ rau nhập khẩu vẫn là cà chua trong những năm qua, tiếp theo là khoai tây, da chuột, hành và hạt tiêu. Sau đây là cụ thể các loại rau nhập khẩu của Mỹ:

Cà chua: Nhu cầu về tiêu dùng cà chua đang có xu hớng tăng trên toàn cầu, chỉ tính riêng nớc Mỹ, đã chiếm hơn 20% lợng cà chua nhập khẩu toàn cầu năm 1998 (3,6 triệu tấn). Kim ngạch nhập khẩu cà chua tăng từ 451 triệu USD năm 1995 lên tới 758 triệu USD năm 1998, nhng giảm xuống còn 640 triệu USD năm 2000. Đến năm 2002, lợng nhập khẩu cà chua tăng lên 860.869 tấn, tăng 18% so với năm 2000. Hiện nay tỷ lệ nhập khẩu cao này đang có nguy cơ đe doạ sản xuất trong nớc, dẫn đến tranh chấp thơng mại.

Da chuột: Khối lợng nhập khẩu da chuột tăng đều và liên tục từ năm 1998 trở lại đây, tốc độ tăng trung bình trên 5% mỗi năm. Năm 1998, nhập khẩu 300 ngàn tấn da chuột, là nớc nhập khẩu da chuột đứng thứ hai sau Đức (400 ngàn tấn) trong khi đó tổng lợng da chuột nhập khẩu toàn cầu là 1,2 triệu tấn. Năm 2002 toàn nớc Mỹ nhập khẩu gần 400 ngàn tấn.

Nấm: Các loại nấm chủ yếu là nấm rơm nấm mỡ (ngoài ra còn có nấm h- ơng, nấm sò, mộc nhĩ) là sản phẩm mà hàng năm có nhu cầu lớn, nhng lợng sản xuất trong nớc không đủ. Nấm nhập khẩu dới dạng chế biến là muối, sấy khô (sấy chân không), đóng hộp. Mỹ nằm trong tốp những nớc nhập khẩu nấm lớn nhất thế giới, năm 2001 nhập khẩu 18, 614 triệu, tăng 9% so với năm 2000.

Ngoài ra còn có: hạt tiêu, hành, đậu, tỏi, bí, đậu, trong đó khối lợng nhập khẩu hạt tiêu và hành luôn đạt mức trên 200 ngàn tấn trong một vài năm gần đây. Đặc biệt rau diếp là loại rau tăng trởng kim ngạch nhập khẩu nhanh trong những năm qua. Khối lợng nhập khẩu tăng liên tục từ những năm 1990, khối l- ợng nhập khẩu năm 2002 gấp 5 lần năm 1990, nhu cầu trong nớc về loại rau này không ngừng tăng.

3.2. Nhập khẩu quả

3.2.1.Quả nhiệt đới

Các loại quả nhiệt đới thờng đợc trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Các nớc đang phát triển chiếm khoảng 98% tổng sản lợng quả nhiệt đới trong khi các nớc phát triển chiếm 80% tổng lợng nhập khẩu quả nhiệt đới toàn cầu. Do vậy hàng năm Mỹ nhập khẩu một lợng trái cây nhiệt đới rất lớn, điều kiện tự nhiên cũng nh khí hậu của nớc này không cho phép sản xuất đợc nhiều, mà cầu các sản phẩm này lại rất lớn. Các loại trái cây nhiệt đới chủ yếu là xoài, dứa, đu đủ, bơ. Ngoài ra còn các loại quả khác là vải, và, chôm chôm, ổi, lạc tiên, tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lợng quả nhiệt đới toàn cầu, nhng buôn bán các loại quả này đang có xu hớng tăng nhanh trong những năm qua do thị hiếu thích tiêu dùng quả “lạ” gia tăng ở nớc này.

khi lợng nhập khẩu dứa và các loại quả nhiệt đới khác tăng lên trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng thì tỷ trọng của xoài có xu hớng giảm đi.

Bảng 8: Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000 tấn) Năm 1996/1998 1999 2000 2001 4 loại quả chính 471 624 703 717 Xoài 185 219 235 238 Dứa tơi 197 283 319 321 Bơ 38 55 79 74 Đu đủ 51 67 70 84

Nguồn: FAO, Tropical Fruit, tháng 7 năm 2003. (Đơn vị: 1000 tấn)

Đu đủ là loại trái cây nhiệt đới chiếm phần quan trọng trong thị trờng rau quả Mỹ, hàng năm lợng nhập khẩu rất nhiều, chiếm tỷ trọng 75% tổng lợng tiêu dùng trong toàn nớc, tăng hơn rất nhiều so với năm 1980, mới chiếm khoản 3,4% tổng tiêu dùng nội địa. Đu đủ nhập khẩu chủ yếu là dới dạng tơi và từ các nớc có khí hậu nhiệt đới.

Trong những năm qua, chuối vẫn là loại quả nhiệt đới đợc tiêu dùng nhiều nhất ở Mỹ, một mặt do sự gia tăng dân số nhập c từ những nớc khác mà chủ yếu là những nớc nhiệt đới, mặt khác do cầu trong nớc về loại quả này vẫn luôn ổn định và là loại quả bổ, chứa nhiều chất dinh dỡng nên rất đợc ngời tiêu dùng nội địa a thích. Tuy nhiên, lợng nhập khẩu có xu hớng giảm trong năm 2000, 2001và 2002, sau nhiều năm tăng liên tục trớc đó, trung bình giảm mỗi năm trong giai đoạn này là 200 nghìn tấn. Mặc dù vậy, lợng nhập khẩu của Mỹ vẫn duy trì ở mức 30% trong tổng lợng nhập khẩu chuối của toàn cầu.

Bảng 9: Khối lợng nhập khẩu chuối của Mỹ (Đơn vị: 1000tấn)

Toàn cầu (1000tấn) 11233 11955 12038 11432

Mỹ (1000)tấn) 3406 3877 3630 3434

Thị phần (%) 30.3% 32.4% 30.2% 30.0%

Nguồn: FAO, Bananas, tháng 12/2002.

3.2.2. Quả có múi ở Mỹ

Nh đã phân tích ở trên, Cùng với Braxin, Trung Quốc, các nớc thuộc Địa Trung Hải, Mỹ là một trong những nớc sản xuất quả có múi lớn nhất thế giới, l- ợng xuất khẩu loại quả này chiếm tới 10% lợng xuất khẩu quả có múi toàn cầu. Quả có múi là những quả nh: cam, quýt, bởi, chanh , đ… ợc xuất khẩu cả dới dạng tơi và chế biến, trong đó cam là loại quả đợc chế biến nhiều nhất. Hiện nay ngời tiêu dùng Mỹ rất a thích nớc cam và trong tơng lai không xa, các loại nớc ép từ trái cây sẽ đợc sử dụng phổ biến thay cho nớc uống thông thờng. Kể từ năm 1998 đến nay, lợng nhập khẩu quả có múi của Mỹ là khoảng trên 320.000 tấn, cao nhất là vào năm 2001 với 414.000 tấn, cao gấp 7 lần so với nhập khẩu năm 1988. Nhập khẩu cam và quýt tơi tăng từ 18 triệu đôla năm 1995 lên đến 109 triệu đôla 2000, thời vụ nhập khẩu mạnh từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quýt là loại quả đợc sản xuất nhiều nhất ở Trung Quốc, tiếp theo là Tây Ba Nha, Nhật Bản và Braxin, Thái Lan có nhiều loại quýt với những hình… dáng và mùi vị khác nhau trên thế giới tuỳ theo điều kiện khí hậu và đất đai của mỗi quốc gia. Mỹ vẫn duy trì nhập khẩu quýt hay còn gọi cam nhỏ hàng năm để bổ sung cho việc cung cấp còn ít trong nớc. Từ năm 1996 trở đi, tỷ lệ nhập khẩu tăng với tốc độ là 27%/năm. Ngời tiêu dùng Mỹ đặc biệt rất thích loại quả này, vì chúng dễ bóc vỏ lại chứa ít hột. Năm 2002, lợng nhập khẩu cam nhỏ tăng nhng còn bị hạn chế nhập khẩu do cơ quan kiểm tra vệ sinh cây trồng và vật nuôi phát hiện ra một loại sâu bệnh gây hại có trong cam nhập khẩu từ những nớc thuộc Điạ Trung Hải. Nhập khẩu chủ yếu vào tháng 9 tháng 10 với khối lợng hơn 65.000 tấn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Mĩ (Trang 26 - 31)