Chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu rau quả

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Mĩ (Trang 85 - 91)

II. Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ

2.6.Chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu rau quả

2. Những giải pháp vĩ mô

2.6.Chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu rau quả

Trong thời gian tới, để thúc đẩy mạnh lĩnh vực xuất khẩu rau quả, một mặt cần xoá bỏ các cản trở, nhất là cản trở thuộc về cơ chế, thể chế, thủ tục tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu, mặt khác cần có chính sách hỗ trợ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu rau quả. Trong năm 1998 Bộ Thơng mại và các bộ hữu quan đã nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành các biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tiếp tục mở rộng quyền xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, giải toả những vớng mắc về tài chính- tiền tệ đối với hoạt động xuất nhập khẩu, tạo thông thoáng cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, riêng đối với lĩnh vực xuất khẩu rau quả, chính sách khuyến khích xuất khẩu cần làm những vấn đề sau:

- Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, rất cần sự tập trung u tiên, đầu t cho khoa học công nghệ nhằm phát triển ngành rau quả tơng xứng với trình độ của các nớc xuất khẩu rau quả thành đạt trên thế giới. Đề nghị Nhà nớc miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu nhằm thực hiện các dự án xuất khẩu và phục vụ cho công nghệ chế biến xuất khẩu.

- Để khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t trồng rau quả xuất khẩu, đề nghị Nhà nớc miễn thuế nông nghiệp cho vùng bắt đầu trồng rau quả xuất khẩu trong 3 năm đầu, tạo điều kiện cho nông dân hởng trọn lợi ích sinh ra trên mảnh đất đợc giao và có điều kiện tái đầu t trên mảnh đất của mình. Đối với các doanh nghiệp lần đầu tiên tham gia xuất khẩu rau quả, Nhà Nớc có thể miễn thuế lợi tức trong 5 năm đầu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu t mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Về phía các cơ quan quản lý nhà nớc, cần tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, thực sự làm tốt chức năng tạo môi trờng bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả. Đồng thời nhằm khuyến khích động viên mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất khẩu, đề nghị Chính phủ áp dụng cơ chế khen thởng kịp thời trong lĩnh vực kinh doanh này. Cụ thể, khen thởng các đơn vị có thành tích trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả (gồm cả ngời sản xuất, chế

biến, xuất khẩu rau quả ) nếu có thành tích xuất khẩu xuất sắc, hiệu quả kinh tế cao, đạt một trong các tiêu chuẩn qui định tại Quyết Định số 1291/ 1998/QĐ- BTM, ngày 28-109-1998 do Bộ trởng Bộ Thơng mại ký về việc “Ban hành quy chế quản lý và sử dụng quĩ thởng xuất khẩu để thực hiện việc khen thởng các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt động xuất khẩu.

- Chính Phủ tạo điều kiện để sớm hình thành Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tổ chức này là đầu mối giao lu với các tổ chức Quốc tế, thống nhất điều hành kinh doanh sản xuất và xuất khẩu rau quả. Hiệp hội đợc thành lập còn nhằm mục đích xúc tiến sự liên kết giữa khu vực Nhà nớc và t nhân. Nôi dung hoạt động của Hiệp hội gồm:

+ T vấn giúp Chính phủ trong việc xác định các chính sách có liên quan tới sản xuất, thị trờng, vấn đề chế biến, xuất- nhập khẩu, vận chuyển và một số lĩnh vực khác có liên quan tới sự phát triển của ngành rau quả.

+ Thu thập, phân tích, thống kê một cách có hệ thống, phổ biến những thông tin có liên quan tới ngành rau quả.

+ Phổ biến các tiến bộ kỹ thuật về cây ăn quả. ..

Hiệp hội có thể gồm đại diện của các Bộ, cục, công ty, trờng đại học và các đơn vị t nhân có liên quan tới sự phát triển của ngành rau quả.

- Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc xâm nhập, tìm kiếm thị trờng mới, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp trong việc chi phí tham gia hội trợ, triển lãm Quốc tế, tiếp thị tìm kiếm thị trờng. ..

- Các cơ quan quản lý vĩ mô cần đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt mang tính pháp lý đối với các nhà xuất khẩu rau quả nh tiêu chuẩn về chất lợng, mẫu mã rau quả xuất khẩu phải tơng đơng với tiêu chuẩn quốc tế. Cụ thể Chính phủ ban hành hệ tiêu chuẩn đối với các sản phẩm rau quả xuất khẩu, đòi hỏi ngời tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả phải thoả mãn các tiêu chuẩn đó mới đ- ợc tham gia xuất khẩu, nhằm đảm bảo chất lợng rau quả xuất khẩu, nâng cao uy tín sản phẩm rau quả Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đồng thời, nghiêm khắc

xử lý đối với các trờng hợp vi phạm qui định về tiêu chuẩn chất lợng, gây mất uy tín cho ngành rau quả nói riêng, hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung.

III. Một số kiến nghị

Việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả nhằm khai thác thế mạnh tiềm năng này của đất nớc trong giai đoạn sắp tới là rất cần thiết, phù hợp với định hớng của Đảng và Nhà Nớc. Trên cơ sở đánh giá lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, qua khảo sát thực tiễn, đề tài khẳng định nớc ta có lợi thế về xuất khẩu rau quả. Đồng thời qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, nghiên cứu tác động của hệ thống chính sách đã ban hành đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, đề tài đã rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và nghiên cứu, đề xuất các chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả chủ yếu có lợi thế của Việt Nam theo hớng tập trung hoá và hiện đại hoá từ nay đến năm 2005. Để khai thác có hiệu quả lợi thế này đòi hỏi không chỉ áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật vào quá trình kinh doanh xuất khẩu mà cần có sự quan tâm thoả đáng của các cấp điều hành và quản lý vĩ mô thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách và giải pháp có liên quan tới lĩnh vực hoạt động này. Để các giải pháp đề suất có tính khả thi, tôi kiến nghị:

1- Nhà Nớc cần thực sự coi trọng sản phẩm rau quả, xem đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cần đợc đầu t để xuất khẩu, góp phần chuyển dịch nhanh nền kinh tế hớng vào xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Sự quan tâm của Chính phủ là một trong những động lực cơ bản khuyến khích ngời kinh doanh tập trung đầu t nhân tài, vật lực, phát triển ngành rau quả, trong đó có hoạt động xuất khẩu rau quả theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2- Nhà Nớc nên qui hoạch đồng bộ vùng sản xuất rau quả hàng hoá thuận tiện giao thông, chú ý từ khâu sản xuất nguyên liệu, xây dựng các nhà máy chế

biến đợc đầu t thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới.

3- Để tăng cờng hoạt động Marketing và tổ chức thị trờng xuất khẩu hỗ trợ cho ngời kinh doanh xuất khẩu, Chính phủ cần xây dựng một trung tâm thông tin về rau quả để kịp thời phổ biến thông tin về thị trờng xuất khẩu, các thông tin về tiêu chuẩn chất lợng, giá cả, y tế, cho ngời kinh doanh.

4- Để khuyến khích kinh doanh xuất khẩu rau quả, do tính đặc thù của hàng hoá này, Chính phủ cần xây dựng, ban hành chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh xuất khẩu riêng đối với mặt hàng rau quả, tạo điều kiện sản xuất - kinh doanh trên qui mô lớn, đáp ứng đợc nhu cầu về mọi mặt của thị tr- ờng.

5- Để đảm bảo chất lợng rau quả xuất khẩu, Chính phủ cần ban hành tiêu chuẩn chất lợng đối với từng loại rau quả xuất khẩu, đồng thời có biện pháp kiểm tra, thanh tra đối với các đơn vị tham gia kinh doanh rau quả xuất khẩu, nhằm đảm bảo uy tín hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới. Chính phủ khuyến khích các đơn vị kinh doanh hàng xuất khẩu đăng ký áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000.

6- Chính phủ tạo điều kiện để sớm thành lập Hiệp hội rau quả Việt Nam nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả phát triển.

7- Kinh doanh xuất khẩu rau quả là nghề chịu rủi ro cao, đề nghị Nhà N- ớc thực hiện bảo hiểm xuất khẩu trong trờng hợp rủi ro khách quan, tạo điều kiện trợ giúp cho ngời kinh doanh khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất- kinh doanh.

Kết luận

Thị trờng nông sản Mỹ nói chung và thị trờng rau quả nói riêng là một thị trờng khổng lồ với lợng cầu hàng năm lớn nhất thế giới. Đây thực sự là thị trờng đầy hấp dẫn cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Tuy vậy, do những quy định khắt khe về điều kiện vệ sinh thực phẩm của thị trờng này, doanh nghiệp xuất khẩu rau quả rau quả Việt Nam còn phải nỗ lực rất nhiều mới có chỗ đứng bền vững và lâu dài trên thị trờng này.

Đối với nớc ta, Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, có lực lợng lao động dồi dào, diện tích đất đai rộng lớn và đa dạng, sản phẩm rau quả lại đợc tiêu dùng lớn nhất, cho nên đây là ngành kinh tế quan trọng góp phần rất lớn trong quá trình phát triển đất nớc. Nhng, thực trạng cho thấy, xuất khẩu rau quả Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề, đó là phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, khối lợng xuất khẩu còn rất nhỏ bé, công nghệ chế biến và bảo quản còn lạc hậu, chất lợng thấp, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao, cha có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới nói chung và Hoa Kỳ nói riêng.

Ngày nay, trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, phát triển sản xuất rau quả vẫn là lĩnh vực rộng lớn có nhiều tiềm năng để giải quyết việc làm và thu nhập cho hàng triệu ngời trong nông thôn, để cung cấp hàng xuất khẩu và để nâng cao đời sống dân c Tuy nhiên nếu chỉ trông chờ vào thị… trờng trong nớc, với sức mua còn hạn chế, ngành rau quả của nớc ta khó có thể thực hiện đợc sứ mệnh quan trọng đó. Định hớng xuất khẩu là hớng đi đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn giữa khả năng sản xuất to lớn với sức mua còn yếu ở trong nớc hiện nay. Tác giả khóa luận đã cố gắng góp một phần nhỏ vào việc làm rõ những cơ sở khoa học của chủ chơng đẩy mạnh xuất khẩu rau quả, từ đó đề xuất những giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của nớc ta vào thị trờng Mỹ. Nếu làm tốt các giải pháp đó, ngành rau quả Việt Nam sẽ thực sự lớn mạnh, với giá trị xuất khẩu cao và vơn lên thành ngành nông nghiệp mũi nhọn của đất nớc.

Tài liệu tham khảo:

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chiến lợc phát triển nông nghiệp – nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ 2001-2010, Hà Nội, 4/2000.

2. Bộ Nông nghiệp và PTNT/Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Phân tích sơ bộ: Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Hà Nội, 10/2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bộ Thơng Mại- Viện Nghiên cứu, Đề án “ Hồ sơ mặt hàng quả thế giới và Việt Nam”.

4. Cục xúc tiến thơng mại (VIETRADE), “Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thơng mại và phát triển xuất khẩu” VIE/98/021, tháng 10/2001.

5. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ

6. Kim Ngọc.2003. Kinh tế thế giới Năm 2002 Phục Hồi chậm chạp. Tạp chí Những Vấn đề kinh tế thế giới. Viện Kinh tế Thế giới. Tháng 1.2003.

7. Ngân hàng Phát triển châu á (ADB)/ Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Dự án khuyến khích a Dạng Hoá Cây Trồng và Khuyến Khích Xuất Khẩu, Báo cáo số 98/05 ADB-VIE, 1998.

8. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, Hà Nội, 2000.

9. Nhà xuất bản thống kê, Niên giám thống kê các năm 2001, 2000, 2002 và 2003-Hà Nội.

10. Tạp chí Thị trờng số 228, số 229 năm 2003.

11. Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và phát triển nông thôn (số 4 năm 2003) 12. Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Viện Nghiên cứu

13. Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc, Bananas, tháng 12/2002. 14. Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc, Tropical Fruit, tháng

7/2003.

15. Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Citrus Fruit, tháng 7/2003.

16. Tổng Công ty rau quả Việt Nam- dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau và quả đến năm 2010 ( xây dựng năm 1997)

Tiếng Anh

17. Perez A, Plack S.2002. Fruit and Tree Nuts Outlook. California Stone Fruit Supplies Adequate, US. Tropical Fruit Supplies Mixed.

18. Tarrant F.2002. United States Agricultural Situation: Overview of Horicultural Imports 2002. Horicultural and Tropical Products Division. USDA.

19. Tạp chí Fresh fruit and vegetables news bulletin, năm 2001, năm 2002.

20. USDA.2002. The American Consumer and the Changing Structure of the Food System.

21. USDA.2002. USDA Agricultural Baseline Projections to 2009. US Departement of Agriculture Office of the Chief Economist.

22. Whitton C, Carter E. 2002. Outlook for US. Agricultural Trade. 23. Website : • http:// www. usda.gov. • http://www.dataweb.usitc.gov. • http://www.ustr.gov. • http://www.economist.com • http://www.commerce.gov

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Mĩ (Trang 85 - 91)