Kết quả giải quyết các vụ đình cơng tại TP.HCM thời gian qua 58 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 59)

Thực tế cho thấy, các cuộc đình cơng trong những năm qua đều bất hợp pháp, nên việc giải quyết đình cơng theo hướng pháp luật đình cơng, trên thực tế là khơng thực hiện được. Nhằm hạn chế và giải quyết đình cơng, chính quyền địa phương các cấp thực hiện việc giải quyết đình cơng khi đình cơng đang diễn ra bằng

– 59 –

con đường hồ giải, dàn xếp. Mục đích là yêu cầu NSDLĐ thực hiện đúng luật, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của tập thể lao động. Những cơ quan trực tiếp tiến hành thực hiện hồ giải, đảm bảo trật tự trị an gần khu vực cĩ xảy ra đình cơng như Sở LĐ – TB & XH, Sở Cơng An, Liên đồn lao động cấp tỉnh... Những cơ quan này khơng cĩ thẩm quyền giải quyết đình cơng, thực chất cơng tác thực hiện chỉ nhằm ổn định tình hình trật tự xã hội, kinh tế, tránh đình cơng lây lan. Đối với quy định chính thức cơ quan nào cĩ thẩm quyền giải quyết đình cơng bất hợp pháp ở Việt Nam hiện nay ở cấp trung ương vẫn chưa cĩ văn bản nào hướng dẫn. Do đĩ, gây khĩ khăn cho cơ quan nhà nước trong việc giải quyết đình cơng.

Riêng tại TP.HCM, để giải quyết đình cơng bất hợp pháp, ngày 07/03/2006 UBND thành phốđã ban hành quyết định số 35/2006/QĐ-UBND về “Ban hành quy chế phối hợp giải quyết bước đầu các vụ đình cơng khơng đúng quy định pháp luật lao động trên địa bàn TP.HCM”, trong đĩ đã quy định việc phối hợp và trách nhiệm của UBND quận, huyện, các sở, ban, ngành cĩ liên quan trong việc hướng dẫn giải quyết bước đầu các vụ đình cơng diễn ra khơng đúng theo quy định của pháp luật tại các doanh nghiệp thụơc mọi thành phần kinh tế. Quyết định của UBND quy định đơn vị cĩ thẩm quyền giải quyết là đồn cơng tác do chủ tịch UBND quận huyện nơi cĩ đình cơng bất hợp pháp thành lập.

Nhiệm vụ và quyền hạn của đồn cơng tác là: ổn định tình hình an ninh, trật tự, an tồn lao động tại doanh nghiệp và địa bàn nơi xảy ra tranh chấp lao động; hướng dẫn và yêu cầu các bên tranh chấp thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ theo quy định của Pháp luật Lao động; đề nghị phương án giải quyết để giúp các bên thương lượng, thoả thuận nhằm nhanh chĩng ổn định kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ; nếu phát hiện thấy cĩ vi phạm pháp luật lao động, Đồn cơng tác lập biên bản, cơ quan lao động tham gia Đồn cơng tác đề nghị chủ tịch UBND các quận, huyện, chánh thanh tra sở LĐ – TB & XH hoặc chủ tịch UBND thành phố xem xét và quyết định xử phạt. Theo số liệu thống kê của Thanh tra sở Lao động – Thương binh và Xã hội từ năm 1996 đến 06/2006 đã ban hành quyết định cảnh cáo, phạt tiền tổng số là 496 tổ chức, cá nhân.

– 60 –

Kết quả giải quyết các vụđình cơng: 100% các vụđình cơng những năm qua được hồ giải thành. Trong đĩ, hầu hết các vụ phần thắng thuộc về NLĐ, phía NSDLĐ phải thực hiện 100% hoặc phần lớn yêu sách của cuộc đình cơng. Cịn lại một số vụ phần thua thuộc về NLĐ (chỉ cĩ 4,76% số vụ đình cơng mà trong đĩ NSDLĐ khơng đáp ứng yêu cầu của cuộc đình cơng) [Phụ lục 12]. Điều này cho thấy tuyệt đại đa số các yêu sách của NLĐ là hợp lý, hay nĩi khác đi, đa số nguyên nhân xảy ra đình cơng là xuất phát từ phía NSDLĐ. Cá biệt cĩ những trường hợp dù yêu sách của cuộc đình cơng là hợp lý nhưng NSDLĐ vẫn kiên quyết giữ lập trường của mình.

Sau khi hồ giải, thơng thường các bên đều hài lịng và NLĐ tiếp tục làm việc. Đối với NSDLĐ, cĩ doanh nghiệp thực hiện ngay 100% hoặc phần lớn các thoả thuận đã đạt được, nhưng cũng cĩ nơi NSDLĐ chỉ cam kết thực hiện những thoả thuận nhưng sau đĩ thực hiện rất chậm hoặc thậm chí khơng thực hiện những thoả thuận đĩ làm cho NLĐ bất bình và đình cơng lại diễn ra. Cĩ những doanh nghiệp xảy ra vài lần trong thời gian ngắn như cơng ty Samyang (Hàn Quốc), cơng ty Moutech...vì lý do trên. Đặc biệt, cĩ những doanh nghiệp đã trả đũa NLĐ tham gia đình cơng bằng cách trù dập, sa thải cơng nhân một cách vơ cớ, vi phạm vào điều 154 khoản 3 Bộ luật lao động [5, 76].

Về vấn đề giải quyết “hậu đình cơng”: theo tác giả Phan An, chủ nhiệm đề tài “Đình công tại TP.HCM – Thực trạng và giải pháp” nhận xét: “thực tế giải quyết đình cơng cho thấy các cơ quan chức năng chỉ cĩ mong muốn là thu xếp sao cho ổn thỏa, cho “êm” là đạt yêu cầu mà ít chú ý đến việc tiên liệu những gì cĩ thể xảy ra và vạch phương án xử lý tiếp theo” [1]. Việc kết luận vụđình cơng đúng hay sai, bên nào đúng, bên nào sai… do tịa án nhân dân quyết định (được quy định tại điều 177 Bộ luật lao động). Nhưng trong thực tế giải quyết các vụđình cơng từ năm 1996 đến nay, các cơ quan chức năng thường cĩ ngay quyết định bên nào đúng, bên nào sai trong các vụ đình cơng. Dù kết luận bên nào đúng, sai thì các cơ quan chức năng thường giải quyết theo hướng cho êm nhưđã nĩi ở trên mà khơng đưa ra các quyết định hay đề xuất với UBND thành phố xử lý các vi phạm, trừ một vài trường

– 61 –

hợp hãn hữu. Chính vì vậy, nhiều chủ doanh nghiệp đã tự ý đưa ra các hình thức xử lý đối với NLĐ đình cơng sai luật như trừ lương, phạt tiền thậm chí sa thải cơng nhân. Đối với vi phạm của NSDLĐ dẫn đến đình cơng, đặc biệt là vi phạm Bộ luật lao động chưa cĩ vụ nào bị xử lý nghiêm khắc.

Nhìn chung, quá trình thực hiện giải quyết đình cơng chỉ mới dừng lại ở việc hịa giải, sắp xếp cuộc đình cơng cho ổn thỏa, tức là mới giải quyết “phần ngọn” của vấn đề đình cơng chứ chưa giải quyết được “gốc rễ” của vấn đề. Vì vậy, đình cơng vẫn xảy ra và cĩ tính phổ biến

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

TP.HCM là trung tâm kinh tế - xã hội phát triển năng động nhất cả nước, khu vực doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN và doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày càng phát triển và đĩng vai trị quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của thành phố. Tuy nhiên, QHLĐ trong hai loại hình doanh nghiệp này cũng tỏ ra phức tạp hơn hẳn DNNN

Các cuộc đình cơng tại TP.HCM thời gian qua xảy ra nhiều nhất ở các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN, đặc biệt trong các ngành thâm dụng nhiều lao động giản đơn, khơng cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật và lao động nhập cư từ nơng thơn ra thành thị như ngành da giày, dệt may…

Việc chậm điều chỉnh lương tối thiểu của Nhà nước, việc chủ doanh nghiệp vi phạm quyền lợi của NLĐ khơng được xử lý thích đáng, sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu lao động của thành phố là những lý do dẫn đến các cuộc đình cơng tại TP.HCM thời gian qua. Việc phân tích những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các cuộc đình cơng xảy ra ở TP.HCM thời gian qua là cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp giải quyết đình cơng, làm lành mạnh hĩa QHLĐ trong doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích chính đáng của NLĐ và NSDLĐ sẽđược chúng tơi đề cập ở chương 3

– 62 –

CHƯƠNG 3:

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TẠI TP. HCM 3.1 Quan điểm giải quyết vấn đề đình cơng

3.1.1 – Dự báo về tình hình đình cơng trong những năm tới

Hiện nay, so với cả nước tình hình đình cơng tại TP.HCM ngày càng cĩ những diễn biến phức tạp hơn, nĩ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của TP.HCM nĩi riêng và cả nước nĩi chung.

TP.HCM đang và sẽ giữ vai trị là một trong những trung tâm kinh tế của cả nước. Từ nay đến năm 2010, TP.HCM vẫn là nơi hấp dẫn thu hút nhà ĐTNN cũng như các tầng lớp dân cư từ các tỉnh thành khác trên cả nước đến đầu tư, làm việc và sinh sống. Nhiều doanh nghiệp mới sẽ được thành lập và tạo ra nhiều việc làm cho NLĐ. Nhưng vì thế mà mối QHLĐ tại TP.HCM ngày càng phức tạp hơn, tình hình đình cơng cĩ thể ngày càng gay gắt hơn. Cụ thể:

- Sự mất cân bằng giữa cung - cầu trên thị trường lao động ngày càng tăng. Theo tính tốn của Sở LĐ - TB & XH TP.HCM, tỷ trọng các ngành nghề cĩ nhu cầu lao động trong các doanh nghiệp tại thành phố từ nay đến 2010 sẽ cĩ rất nhiều biến động theo hai chiều hướng trái ngược nhau. Trong khi lao động ở các ngành dệt, may và giày da sẽ giảm từ 32,10% năm 2006 xuống cịn 17% năm 2010 thì lao động trong các ngành nghề sản xuất cơng nghệ cao sẽ tăng từ 10-30%. Quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh và tăng tốc, khoa học cơng nghệ càng được ứng dụng thì số cơng nhân cĩ tay nghề cao càng được trọng dụng; trong khi số cơng nhân cĩ tay nghề thấp, chiếm số lượng lớn, lại cĩ nguy cơ mất việc làm. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng tới đời sống của bộ phận cơng nhân cĩ trình độ tay nghề thấp mà quan trọng là cĩ thể làm thay đổi quan điểm, thái độ của của họ và tác động tiêu cực đến QHLĐ trong doanh nghiệp khi sự phân hĩa trong chính NLĐ ngày càng trở nên rõ rệt.

– 63 –

- Bên cạnh đĩ, hội nhập kinh tế quốc tế làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nước ta cịn thấp kém, vì vậy nhiều doanh nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất, kinh doanh khĩ khăn, thua lỗ thậm chí phá sản dẫn tới việc khơng thực hiện được tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT … cho NLĐ làm cho NLĐ bất bình cĩ thể làm tăng thêm tình trạng đình cơng.

- Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng, ĐTNN tăng thì việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước để chiêu dụ cơng nhân sẽ tăng, do đĩ áp lực địi tăng lương sẽ tăng cao hơn hiện nay. Nhờ sự phát triển của khu vực cĩ vốn ĐTNN, lao động tại các địa phương xung quanh các KCN, KCX đã được sử dụng hết; vì vậy, doanh nghiệp phải thu hút lao động từ các vùng nơng thơn xa xơi. Và việc thu hút lao động nơng thơn ra thành phố ngày càng khĩ khăn do chi phí sinh hoạt cao, mức lương thấp khiến họ khơng cịn tiền để gửi về nhà, mặt khác ở các địa phương hiện nay cũng đều cĩ KCN, vì vậy họ khơng cịn động lực để làm việc ở thành phố. Nguồn cung lao động trở nên khan hiếm, từ đĩ cĩ thể dẫn tới nhiều cuộc đình cơng tự phát xuất phát từ vấn đề lợi ích hơn là quyền hợp pháp.

Hậu quả của đình cơng sẽ xấu hơn và phức tạp hơn so với trước vì những năm gần đây, trong những vụđình cơng đã xuất hiện những nhân tố kích động, lơi kéo cơng nhân lao động tham gia đình cơng trái pháp luật. Bên cạnh đĩ, do tác động của quy luật cạnh tranh, thực tế đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều thủ đoạn: các doanh nghiệp sử dụng các phần tử xấu kích động cơng nhân lao động trong các doanh nghiệp đối thủđình cơng nhằm mục đích triệt hạđối thủ về kinh tế.

Cơng tác hịa giải ngày càng phức tạp hơn do xu hướng sẽ cĩ thể gia tăng những vụ đình cơng địi lợi ích. Địi hỏi các cơ quan chức năng phải phối hợp chặt chẽ hơn nhằm dựđốn trước được nguy cơ xảy ra đình cơng để kịp thời giải quyết.

3.1.2 –Quan điểm giải quyết vấn đề đình cơng

Việc thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta khơng nằm ngồi mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành cơng CNXH,

– 64 – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với nét đặc trưng cơ bản là tạo ra sự hài hịa giữa các lợi ích trong xã hội, ở đĩ ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Vì vậy ở nước ta hiện nay phải thực hiện đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải từng bước thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội. Việc giải quyết vấn đề đình cơng và làm lành mạnh hĩa QHLĐ trong các doanh nghiệp cũng là một trong những nội dung thực hiện mục tiêu trên.

Đình cơng là một hiện tượng tương đối mới và phức tạp, nên chúng ta cĩ rất ít kinh nghiệm trong việc giải quyết đình cơng. Việc đánh giá tác động của đình cơng đối với kinh tế, chính trị, xã hội cũng chưa hồn tồn thống nhất về quan điểm. Hiện cĩ hai quan điểm cơ bản trái ngược nhau về sự tác động của đình cơng cùng tồn tại ở Việt Nam. Quan điểm thứ nhất cho rằng, đình cơng là “mặt trái” của KTTT, sự xuất hiện của đình cơng để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế xã hội nên phải hạn chế đình cơng. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, đình cơng là quyền của NLĐ, được thực hiện để bảo vệ những lợi ích hợp pháp của họ trong nền KTTT nên cần tạo thuận lợi cho NLĐ trong việc sử dụng quyền đình cơng. Theo chúng tơi đình cơng là một yêu cầu tự thân rất quan trọng, là quyền của tập thể NLĐ. Tập thể NLĐ cĩ quyền đình cơng để địi các quyền đã bị vi phạm và đình cơng để địi lợi ích mà họ cho là chính đáng. Đây cũng là một động lực để NLĐ và NSDLĐ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Do đĩ, khơng thể đặt vấn đề hạn chế đình cơng xảy ra. Nhưng đình cơng bên cạnh những tác động tích cực cịn để lại những tác động tiêu cực về mặt kinh tế - xã hội cho cả NLĐ và NSDLĐ, đặc biệt khi đĩ là cuộc đình cơng bất hợp pháp, khơng theo quy định của pháp luật thì hậu quả cịn nặng nề hơn do đĩ cũng khơng nên khuyến khích NLĐ lạm dụng vũ khí đình cơng. Khơng nên đặt vấn đề làm cách nào để ngăn chặn đình cơng xảy mà nên tập trung vào những giải pháp làm hài hịa QHLĐ trong doanh nghiệp, giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động xảy ra và làm sao đểđình cơng thực sự là vũ khí cuối cùng của NLĐ khi các biện pháp hịa giải đều khơng thành và phải theo đúng quy định của pháp luật chứ khơng phải là vũ khí đầu tiên để giải quyết tranh chấp lao động như thời gian qua.

– 65 –

Giải quyết đình cơng cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ về lợi ích. Cân đối một cách hài hịa lợi ích của NLĐ với lợi ích của NSDLĐ và lợi ích chung của xã hội nhằm ổn định và phát triển các QHLĐ, phát triển sản xuất, gĩp phần làm lành mạnh hĩa mơi trường đầu tư, mơi trường lao động. Một mặt phải bảo đảm mơi trường kinh doanh thuận lợi sao cho nhà tư bản cĩ thể thu được lợi nhuận thích đáng để họ mạnh dạn đầu tư. Trong điều kiện tồn cầu hĩa và khu vực hĩa kinh tế, sự cạnh tranh để thu hút đầu tư ngày càng gay gắt thì chính sách ưu đãi càng cĩ vai trị quan trọng. Mặt khác, Nhà nước phải điều hịa lợi ích của chủ sở hữu tư bản và lợi ích của cơng nhân, sao cho ''chủ và thợ cùng cĩ lợi'', để tránh xảy ra mâu thuẫn gay gắt, cản trở sự phát triển sản xuất. Cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế phải lấy con người làm mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tạo nên cơ sởđể thực hiện quan điểm phát triển kinh tế - xã hội do con người và vì con người. Đây thực chất là sự vận dụng linh hoạt quan điểm của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 59)