Nhiều quốc gia đã thừa nhận cơ chế ba bên là cơng cụ hiệu quả hoạch định chính sách kinh tế - xã hội, và đặc biệt những vấn đề liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp hay người lao động. Qua đĩ chính phủ cĩ thể dung hịa được lợi ích vốn đối lập của giới chủ - giới thợ, đảm bảo sựổn định, hài hịa QHLĐ, việc làm, ra quyết sách hợp lý về lương, thuế, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi - vốn là những nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấp lao động. Cơ chế ba bên đã được ILO đánh
– 77 –
giá rất cao và được coi là cơ chế hữu hiệu nhất để điều chỉnh QHLĐ, giải quyết đình cơng.
Ở Việt Nam, cơ chế này đã được nĩi tới trong Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung và được thực hiện dưới nhiều hình thức như tham khảo ý kiến (điều 56, 57, 123); các bên thỏa thuận và cùng quyết định (điều 10, 45, 54 và 156). Đặc biệt, sự tham gia của đại diện ba bên là một nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp lao động. “Ba bên” cụ thể theo Nghị định 145/CP của Chính phủ là: Cơ quan quản lý Nhà nước (Bộ LĐ-TB & XH); đại diện giới chủ (Phịng Thương mại- Cơng nghiệp Việt Nam VCCI và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam); đại diện NLĐ (tổ chức Cơng đồn). Tuy nhiên, trong thực tế, quy định này mới chỉ “điều hịa mối quan hệ ở cấp trung ương” cịn vềđến cơ sở thì đành “bĩ tay” vì thiếu mất một bên. Vì ở nhiều địa phương, khi xảy ra sự việc cần ba bên ngồi lại bàn tính, giải quyết, mới phát hiện khơng cĩ VCCI hay Liên minh hợp tác xã. Đại diện NLĐ và NSDLĐ khơng được quyền tham quyết (tham gia và quyết định), mà chỉ được quyền tham vấn (tham gia và tư vấn), cịn đại diện Nhà nước cĩ tiếp thu hay khơng lại là chuyện khác. Bên cạnh đĩ, cũng chưa cĩ một thiết chế thường trực của cơ chế ba bên để làm đầu mối và chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các quy định về cơ chế ba bên.
Ngồi ra, sự phối hợp và đối thoại giữa chủ sử dụng lao động và cơng đồn ở cấp địa phương cịn yếu, chính điều này đã khiến ba bên trong quan hệ lao động chưa thật sự hiểu nhau. Do đĩ, việc vận hành theo cơ chế “ba bên” đang rất khĩ khăn, hình thức.
Để đảm bảo lợi ích của các chủ thể tham gia QHLĐ, đặc biệt là lợi ích của NLĐ ở nước ta hiện nay để hĩa giải những tranh chấp lao động ngay từ đầu, hạn chếđình cơng xảy ra gây thiệt hại cho cả NLĐ và NSDLĐ cần củng cố và thực hiện hiệu quả cơ chế ba bên từ trung ương đến địa phương:
- Cần tạo cơ chế cho Tổng liên đồn lao động cĩ quyền tham quyết trong các vấn đề liên quan đến QHLĐ chứ khơng chỉ tham vấn như hiện nay để nâng cao vai trị đại diện của NLĐ, kịp thời bảo vệ lợi ích chính đáng của NLĐ.
– 78 –
- VCCI - đại diện cho giới chủ cần mở rộng hơn nữa hệ thống các văn phịng đại diện tại các tỉnh, thành phố trên cả nước để tạo thành một mạng lưới xuyên suốt. VCCI cĩ thể trở thành một tổ chức trung gian hiệu quả nhằm chuyển tải thơng tin về điển hình tốt trong QHLĐ và quản lý nhân lực. Để thực hiện vai trị này, VCCI cần tạo ra một diễn đàn cho giám đốc nhân sự để họ chia sẻ kinh nghiệm, xác định các yếu tố làm nên thành cơng qua đĩ xây dựng các nguyên tắc và bài học chung để phổ biến qua hệ thống VCCI Việt Nam và các chi nhánh.
- Ngồi ra, VCCI và Tổng Liên đồn lao động cần sớm thành lập tổ tư vấn pháp luật nhằm hỗ trợ cả NLĐ và NSDLĐ trong các mối QHLĐ. Thành lập các cơ quan chuyên trách về QHLĐ, tiếp tục thành lập các trung tâm tư vấn dịch vụ QHLĐ tại các tỉnh.
- Phối hợp ba bên trong quan hệ lao động ở cấp trung ương và cấp tỉnh để tham mưu giúp Chính phủ hoạch định chính sách tiền lương, đồng thời hằng năm đưa ra các thơng số cĩ tính định hướng, hướng dẫn như mức tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động; chỉ số giá sinh hoạt; mức tiền cơng trên thị trường làm cơ sở cho hai bên cấp doanh nghiệp hoặc cấp ngành tiến hành thương lượng. Nên tiến tới xây dựng Hội đồng lương ba bên. Hội đồng này chỉđĩng vai trị là một cơ quan tư vấn, khơng bị ràng buộc về pháp luật. Các thành viên tham gia hội đồng là đại diện của ba bên, phải cĩ sự hiểu biết tinh thơng và tinh thần làm việc hết mình sẽ chuyên nghiên cứu, thương lượng đểđưa ra mức lương phù hợp với các điều kiện thực tế từ đĩ làm cơ sở cho Nhà nước và các doanh nghiệp tham khảo để đổi mới chính sách lương kịp thời, củng cố được mối quan hệ chủ – thợ trong các doanh nghiệp, giảm hẳn các tranh chấp, bất hịa về tiền lương.