Thực trạng đình cơng tại TP.HCM từ 1990 đến nay: 34 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 35 - 40)

Tại TP.HCM, từ năm 1989 trở về trước khơng xảy ra vụ đình cơng nào. Vụ đình cơng đầu tiên xuất hiện vào năm 1990 tại doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Năm 1991 xảy ra đình cơng tại một doanh nghiệp liên doanh. Năm 1992 xảy ra 6 vụ (5 vụ ở doanh nghiệp liên doanh và 1 vụ ở doanh nghiệp gia cơng hàng cho nước ngồi). Năm 1993 tăng lên 17 vụ, trong đĩ cĩ 5 vụ tại doanh nghiệp tư nhân, 3 vụở doanh nghiệp liên doanh, 3 vụ ở doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và 6 vụ ở

– 35 –

doanh nghiệp gia cơng hàng cho nước ngồi. Đặc biệt, từ năm 1994 bắt đầu xuất hiện các vụ đình cơng ở các DNNN (6/28 vụ). Từ đĩ trở đi, các vụ đình cơng liên tục xảy ra với quy mơ ngày càng lớn. Tính chung từ năm 1990 đến năm 2006, trên địa bàn thành phốđã xảy ra khoảng 606 vụđình cơng ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, chiếm khoảng 50% tổng số vụ đình cơng xảy ra trong cả nước (606/1217 vụ) [Phụ lục 17; Phụ lục 1]

Đồ thị 3: Tình hình đình cơng theo loại hình doanh nghiệp từ 1990 đến 2006 tại TP. HCM

Nguồn: Sở LĐ – TB & XH TP.HCM

Qua nghiên cứu tình hình đình cơng diễn ra tại TP.HCM trong thời gian qua chúng tơi rút ra một sốđặc điểm sau:

Một là, đình cơng tăng lên cả về số lượng lẫn quy mơ với diễn biến ngày càng phức tạp. Nếu năm 1990 chỉ cĩ 1 vụđình cơng xảy ra tại doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN thì riêng quý II năm 2006 đã cĩ tới 82 vụ xảy ra tại các loại hình doanh nghiệp trên tồn thành phố. Số người tham gia đình cơng ngày càng đơng, nếu năm 1993 chỉ cĩ 3.205 người tham gia đình cơng với ít nhất 4 người/vụ và nhiều nhất là 640 người/vụ thì năm 1997 số người tham gia là 13.436 người với ít nhất là 40 người/vụ và nhiều nhất là 1.450 người/vụ. Đến năm 2002 số người tham gia đình cơng đơng nhất lên tới 6.300 người/vụ. Riêng tháng 01/2003 đã xảy ra 13 vụ đình cơng với hơn 9.346 người tham gia, điển hình cĩ vụ lên tới 18.000 người tham gia vào đầu năm 2006.

– 36 –

Đồ thị 4: Thống kê tổng số lao động tham gia đình cơng trên địa bàn TP.HCM

Nguồn: Sở LĐ – TB & XH TP.HCM

Cĩ những doanh nghiệp để tranh chấp, đình cơng xảy ra nhiều lần. Thời gian một vụđình cơng thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Những vụ gần đây thì thời gian kéo dài hơn, tới 6 – 7 ngày, một số vụ kéo dài trên 7 ngày, điều đĩ cho thấy tranh chấp lao động ngày càng phức tạp và khĩ hồ giải. Như vậy, NLĐ ngày càng hiểu rõ hơn giá trị của đình cơng, sự lợi hại của vũ khí đấu tranh này và ngày càng mạnh dạn hơn trong việc đấu tranh với giới chủ. Hơn thế nữa, tính chất của các cuộc đình cơng ngày càng phức tạp, trong một số vụ đình cơng đã xuất hiện những phần tử quá khích và cĩ hành vi xúi giục người khác đình cơng làm sai lệch tính chất của cuộc đình cơng, đẩy diễn biến cuộc đình cơng vượt ra ngồi QHLĐ đơn thuần.

Hai là, cĩ những điểm nĩng về tranh chấp và đình cơng. Trong những năm đầu tiên, đình cơng chủ yếu xảy ra ở các DNNN. Khi KTTT phát triển thì số vụ đình cơng xảy ra tại các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN nhiều hơn hẳn so với các loại hình doanh nghiệp khác (309/606 vụ) [Phụ lục 1]. Điều này cho thấy, đối với các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN, việc đảm bảo quyền lợi cho NLĐ khơng được quan tâm đúng mức, cĩ tư tưởng chủ - thợ theo kiểu sản xuất TBCN, khai thác triệt để giá nhân cơng thấp, nên dễ nảy sinh những mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến đình cơng.

Lĩnh vực xảy ra đình cơng chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc ngành nghề dệt, may mặc, dày da. Trong tổng số 525 vụ đình cơng từ 1995 đến tháng 06/2006 đã cĩ tới 363 vụ (69%) thuộc 3 ngành trên. Đây là những ngành nghề cĩ đặc thù là

– 37 –

đơng lao động nữ, trình độ lao động khơng cao, năng suất lao động thấp, cường độ lao động cao, sự đầu tư phương tiện, điều kiện làm việc cịn hạn chế, thu nhập thấp,…, chính là những ngành “nĩng” [Phụ lục 2].

Thời điểm đầu năm Dương lịch hàng năm luơn là thời điểm “nĩng” về tranh chấp lao động, đình cơng. Đây là thời điểm chuẩn bị tết, do đĩ nếu doanh nghiệp nào chậm trả lương, chậm phát tiền thưởng, tiền tết, tiền phép... hoặc cĩ vi phạm khác thì rất dễ xảy ra đình cơng. Điều này chứng tỏđình cơng, tranh chấp lao động liên quan chủ yếu tới các quyền lợi về kinh tế.

Các doanh nghiệp của Hàn Quốc và Đài Loan chiếm phần lớn số vụ đình cơng đã xảy ra trong 12 năm qua (chiếm 204/255 vụ) [Phụ lục 3] do các doanh nghiệp này thường là các doanh nghiệp thuộc các ngành da giày, dệt may. Đồng thời, Hàn Quốc và Đài Loan là những đối tác lớn, chiếm đa số các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Tp. HCM. Mặt khác, sự dị biệt văn hố cũng là yếu tố tạo nên tình trạng này: thơng thường người Hàn Quốc và Đài Loan khá nĩng tính, hay giải quyết các mâu thuẫn xung đột bằng chân tay hoặc la mắng chửi rủa, điều này khơng phù hợp với NLĐ Việt Nam.

Tranh chấp, đình cơng cũng thường xảy ra ở những doanh nghiệp khơng cĩ tổ chức cơng đồn hoặc cĩ cơng đồn nhưng hoạt động yếu, khơng thương lượng và xây dựng được thỏa ước lao động tập thể cho đơn vị. Khác với một số suy nghĩ cho rằng những doanh nghiệp khơng cĩ cơng đồn cơ sở thì cơng nhân dễ bộc phát đình cơng. Nhưng thời gian qua, chính những doanh nghiệp cĩ cơng đồn cơ sở lại xảy ra đình cơng nhiều hơn (258 vụ so với 204 vụ) dù rằng cơng đồn khơng đứng ra tổ chức đình cơng.[Phụ lục 4]

Ba là, 100% các cuộc đình cơng đều bất hợp pháp. Các vụ đình cơng trong các doanh nghiệp đều khơng đúng trình tự, thủ tục quy định và đều vi phạm về chủ thể đình cơng, nghĩa là đình cơng do NLĐ bộc phát tiến hành mà khơng do cơng đồn cơ sở tổ chức theo quy định của Bộ luật lao động. Tuy nhiên, hầu hết các cuộc đình cơng đều trong phạm vi quan hệ lao động và trong phạm vi doanh nghiệp, khơng vi phạm các quy định về cấm, hỗn hoặc ngừng đình cơng. Vì vậy, những

– 38 –

địi hỏi của NLĐ là chính đáng nhưng tất cả các cuộc đình cơng này đều bị coi là bất hợp pháp theo các quy định của pháp luật hiện hành. Điều này cho thấy vai trị của cơng đồn cơ sở khá mờ nhạt và sự hiểu biết về luật pháp của NLĐ cịn hạn chế. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy cĩ quá nhiều vướng mắc khĩ khăn để cuộc đình cơng cĩ thể được coi là hợp pháp. Ví dụ, ban chấp hành cơng đồn cơ sở chỉ quyết định đình cơng sau khi được quá nửa tập thể lao động tán thành bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký , Sở LĐ-TB &XH và Liên đồn lao động tỉnh, thành phải cĩ đầy đủ các văn bản nhưđơn kiến nghị của tập thể NLĐ với trên 50% tán thành, biên bản hồ giải khơng thành của Hội đồng hịa giải cơ sở, quyết định của hội đồng trọng tài cấp tỉnh, thành... Theo các nhà chuyên mơn, những yêu cầu này gần như bất khả thi và như vậy, quy định của pháp luật vềđình cơng là “cĩ vấn đề”, khơng phù hợp với thực tế.

Bốn là, về yêu sách của các vụ đình cơng: yêu sách của NLĐ khi tham gia các vụđình cơng là khá đa dạng nhưng tựu chung vẫn chỉ tập trung vào những yêu sách liên quan đến lợi ích kinh tế của họ như: tiền lương, thưởng, nợ lương, chậm lương, khơng cơng khai đơn giá lương, khơng trả lương ngồi giờ, cúp phạt lương tuỳ tiện... [Phụ lục 13].

Cĩ tới 90% các tranh chấp, đình cơng thời gian qua xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể về quyền, khơng phải vì lợi ích. Đình cơng ở các nước khác trên thế giới chủ yếu là biểu lộ yêu sách về lợi ích hoặc phản ứng trước những động thái kinh tế, chính trị cĩ thể ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Ở TP. HCM lần đầu tiên trong cả nước đã xảy ra 2 vụđình cơng phản ứng lại Nghịđịnh 01-2003/NĐ-CP liên quan tới việc bãi bỏ chế độ trợ cấp BHXH một lần. Cịn lại thì đều là các cuộc đình cơng đểđịi hỏi những quyền lợi chính đáng, đã được quy định hoặc thỏa thuận, tức là lẽ ra cĩ thểđưa thẳng ra tịa. Tuy nhiên, cĩ một thực trạng tồn tại trong tiềm thức xã hội Việt Nam là tư tưởng nể nang, ngại va chạm, chỉđánh động cho nhau biết mà chưa đi vào hành động theo trình tự pháp luật quy định để rút ra bài học chung, tạo ra nếp sống và làm việc theo pháp luật. Vì vậy, tranh chấp lao động thì nhiều nhưng số vụ đưa ra tịa lao động cịn ít, nhất là tranh chấp tập thể và đình cơng thì càng

– 39 –

hiếm. Tình trạng này khiến các ngành chức năng rất khĩ xử, rốt cục cứ phải để sản xuất chung sống với đình cơng và tìm những thỏa hiệp nhất thời.

Năm là, cĩ hiện tượng lạm dụng đình cơng. Đình cơng được pháp luật quy định như vũ khí cuối cùng của NLĐ khi tranh chấp khơng cĩ cơ hội để thương lượng, hồ giải, nhưng đang cĩ hiện tượng bị lạm dụng biến thành vũ khí đầu tiên. Điều này cĩ thểđược lý giải là khi giới chủ vi phạm các thỏa thuận đã cam kết hoặc đối xử thơ bạo mà NLĐ bức xúc, khiếu nại thì khơng được giải quyết. Nhưng khi đình cơng nổ ra thì các cơ quan chức năng quan tâm ngay và những sai phạm mới được khắc phục. Thế là hình thành một tư duy lệch lạc nơi NLĐ: đình cơng mới địi được quyền lợi thì tội gì khơng đình cơng. Như vậy, vơ hình chung đã tạo nên một tiền lệ nguy hiểm về cách hành xử trong QHLĐ, làm hao tổn sức lực, tài lực của các cơ quan, của NSDLĐ lẫn NLĐ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 35 - 40)