PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (HỆ SỐ PEARSON)

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ bảo hành tại công ty Phong Vũ docx (Trang 60 - 62)

- Điều chỉnh mơ hình Kiểm định các giả thuy ế t

4.4.1.PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (HỆ SỐ PEARSON)

2 Eigenvalue: tổng phương sai được giải thích bởi mỗi nhân tố hay nĩi cách khác là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố.

4.4.1.PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (HỆ SỐ PEARSON)

Hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa các biến, nếu các biến cĩ tương quan chặt thì lưu ý đến kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.

Theo kết quả ma trận tương quan được trình bày trong bảng 4.10 ta nhận thấy rằng:

- F2 cĩ tương quan tuyến tính với F1 với hệ số Pearson là 0.514. Như vậy độ

tin cậy (F2) cĩ tương quan mạnh với sự cảm thơng (F1). Điều này cho thấy nếu xét 2 thành phần này trong quan hệđộc lập khơng bị ảnh hưởng bởi các

thành phần khác, khi độ tin cậy gia tăng thì sẽ kéo theo sự cảm thơng bịảnh hưởng và cĩ xu hướng gia tăng theo.

- F3 cĩ tương quan tuyến tính yếu với các thành phần cịn lại (0.2 < hệ số

Pearson < 0.4)

- F4 cĩ tương quan tuyến tính với F1 và F2 với hệ số Pearson lần lượt là 0.561 và 0.525. Do vậy tín nhiệm thương hiệu (F4) cĩ tương quan mạnh với sự cảm thơng (F1) và độ tin cậy (F2).

- F_SATIS cĩ tương quan tuyến tính tương đối chặt với các thành phần F1, F2 và F4 với hệ số Pearson lần lượt là 0.545, 0.425 và 0.715. F_SATIS cũng cĩ tương quan yếu với F3. Cĩ nghĩa là sự thỏa mãn của khách hàng F_SATIS sẽ chịu sự tác động chính của 3 thành phần sau: Sự cảm thơng (F1), Độ tin cậy (F2) và Tín nhiệm thương hiệu (F4). Bên cạnh đĩ, F1 và F2 lại cĩ quan hệ chặt với F4. Cho nên muốn gia tăng sự hài lịng của khách hàng thì cơng ty nên tập trung vào việc cải thiện thành phần sự cảm thơng và thành phần độ tin cậy để tăng cường tín nhiệm thương hiệu làm tác động tích cực đến sự hài lịng của khách hàng.

Như vậy, khi đưa vào phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình hiệu chỉnh với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn của khách hàng và biến độc lập là sự cảm thơng (F1), độ tin cậy (F2), sự hữu hình (F3) và tín nhiệm thương hiệu (F4) cần phải chú ý đến vấn đề đa cộng tuyến của biến F2 với F1, F4 với F1 và F2.

Bảng 4.11: Ma trận tương quan F1 F2 F3 F4 F_SATIS F1: Sự cảm thơng Pearson Correlation 1 .514(**) .394(**) .561(**) .545(**) Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 N 302 302 302 302 302 F2: Độ tin cậy Pearson Correlation .514(**) 1 .267(**) .525(**) .425(**) Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .000 N 302 302 302 302 302 F3:Sự hữu hình Pearson Correlation .394(**) .267(**) 1 .231(**) .274(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 . .000 .000 N 302 302 302 302 302 F4: Tín nhiệm thương hiệu Pearson Correlation .561(**) .525(**) .231(**) 1 .715(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 . .000 N 302 302 302 302 302 F_SATIS: Sự thỏa mãn Pearson Correlation .545(**) .425(**) .274(**) .715(**) 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 . N 302 302 302 302 302

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ bảo hành tại công ty Phong Vũ docx (Trang 60 - 62)