Với mơ hình phân phối kinh doanh định hướng khách hàng, Ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý nắm bắt tồn bộ các hoạt động dịch vụ mà khách hàng sử dụng để cĩ chính sách phục vụ riêng.
- Cán bộ Ngân hàng phải quán triệt nhận thức “ Sự thành đạt của khách hàng chính là sự thành đạt của Ngân hàng” để từ đĩ thiết lập cơ chế nghiệp vụ hướng về khách hàng.
- Cần nâng cao kỹ năng giao tiếp và phục vụ khách hàng: các cán bộ giao dịch cần phải học qua các lớp đào tạo, huấn luyện về kỹ năng giao tiếp với khách hàng, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn khách hàng, kỹ năng đàm phán, kỹ năng marketing… Các thủ tục giao dịch cũng cần được đơn giản hĩa thơng qua việc áp dụng chính xác các quy trình nghiệp vụ và giảm thiểu thời gian khách hàng bằng cách xây dựng các tờ khai đơn giản, dễ hiểu, dễ khai báo nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ thơng tin cần thiết. Cần thiết phải xây dựng một văn minh giao dịch với khách hàng và cần được tuyên truyền thống nhất một cách rộng rãi trong tồn hệ thống. - Tăng cường tính chuyên nghiệp trong giao tiếp với khách hàng: chủ động tìm kiếm khách hàng, nắm bắt các mặt mạnh mặt yếu của khách hàng để cĩ thể tư vấn khách hàng các giải pháp về vốn, cơng nghệ, nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
- Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm phân loại khách hàng theo tiêu chí khách hàng bán buơn hay bán lẻ. Trong đĩ, cần xây dựng các chỉ tiêu về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, đã sử dụng sản phẩm nào của Ngân hàng… từ đĩ giúp Ngân hàng cĩ thể điều chỉnh chính sách cho phù hợp với từng khách hàng.
- Cĩ chính sách ưu đãi về vật chất cụ thể cho từng nhĩm khách hàng. Đối với các khách hàng cĩ uy tín, giao dịch thường xuyên, khách hàng truyền thống với các giao dịch tín dụng, thanh tốn, tiền gửi tại Ngân hàng cĩ số dư lớn thì nên dành các ưu đãi như: lãi suất cao, giảm phí dịch vụ, miễn giảm mức ký quỹ khi mở LC. Đối với khoản rút hoặc nộp tiền lớn Ngân hàng cĩ xe đến tận nơi chuyên chở.
-Tổ chức các hội nghị khách hàng là dịp lắng nghe những ý kiến phản hồi của khách hàng đang sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, tìm hiểu và khơi thơng những nhu cầu mới, bày tỏ lịng cảm ơn của Ngân hàng đối với khách hàng, tuyên dương những khách hàng lớn bằng phần thưởng, quà tặng vì đã cĩ doanh số sử dụng dịch vụ cao. Tạo tình thân mật giữa cán bộ Ngân hàng và khách hàng qua các chương trình vui chơi giải trí, bắt thăm may mắn, chương trình văn nghệ và nhân dịp này giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới, cơng nghệ mới.
3.3 Kiến nghị với các cơ quan chức năng.
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng.
Nhà nước cần cĩ kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở quy hoạch đầu tư phát triển các ngành nghề, các vùng một cách khoa học, tránh đầu tư dàn trải, mất cân đối
Trong những năm qua, hiện tượng đầu tư dàn trải, lãng phí diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Việc đầu tư khơng tính tốn kỹ nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ cũng như đầu tư dây chuyền cơng nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm ra cĩ phẩm chất kém, giá thành cao, khơng tiêu thụ được, … gây lãng phí lớn của cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập. Ngành ngân hàng, nhất là các NHTMNN là những đơn vị đầu tư cho các doanh nghiệp này theo chỉ định của Chính Phủ, đang phải chịu hậu quả về hoạt động khơng hiệu quả của các doanh nghiệp này với số dư hàng ngàn tỷ đồng. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ nền kinh tế, cần cĩ quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác cĩ kế hoạch phát triển trên cơ sở định hướng kế hoạch của nhà nước một cách hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong xu thế hội nhập.
- Tạo ra mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế trong các hoạt động thương mại nĩi chung, hoạt động ngân hàng nĩi riêng.
Trong điều kiện mới, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra sâu sắc và nhanh chĩng như hiện nay cùng với lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt –Mỹ thì vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cho phù hợp với thơng lệ quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Sự khác biệt về pháp luật thương mại giữa Việt Nam và thế giới hiện đang là một trong những yếu tố cản trở quá trình hội nhập của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế mạnh mẽ và trực tiếp nhất.
- Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước, trong đĩ giải pháp quan trọng nhất là giải pháp về nguồn nhân lực. Nhà nước cần ban hành và áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách cĩ khoa học, cải tiến chế độ tiền lương và cĩ cơ chế thu hút nhân tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào bộ máy quản lý nhà nước, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả.
- Nhà nước cần cĩ các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp. Cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thơng qua đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tạo lập các yếu tố thị trường cho nền kinh tế. Hiện nay, một số doanh nghiệp được Nhà nước bảo hộ hoặc cho phép độc quyền như ngành viễn thơng, bưu chính, điện… đang gây khĩ khăn cho quá trình hội nhập của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chính vì vậy, để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa, Nhà nước cần phải là đầu mối phối hợp các chính sách của các ngành, các cấp giải quyết các vướng mắc của quá trình này, đồng thời cĩ các định hướng, tạo thuận lợi cho
các doanh nghiệp sau cổ phần hĩa. Đây chính là yếu tố quan trọng tạo ra sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập và lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
- Nhà nước cũng cần cĩ giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt là trong phạm vi cán bộ cơng chức Nhà nước, sử dụng các dịch vụ ngân hàng như trả lương và các thanh tốn khác qua tài khoản cá nhân tại Ngân hàng, chi trả các khoản chi phí dịch vụ như điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua đĩ để thấy được sự an tồn cũng như tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
- Bộ Tài Chính cần cĩ giải pháp và kế hoạch cấp vốn cho các NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động của các Ngân hàng này, đảm bảo an tồn chung cho cả hệ thống đồng thời ban hành các chuẩn mực kế tốn mới phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính bắt buộc đối với các doanh nghiệp, tiến tới cơng khai và minh bạch tài chính của các doanh nghiệp, tạo lịng tin cho cơng chúng và tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường chứng khốn.
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.
- Làm đầu mối trong việc phối hợp với các ban ngành, tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động Ngân hàng, tạo ra mơi trường thơng thống cho các NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hĩa sản phẩm, đồng thời để các NHTM Việt Nam làm quen dần với mơi trường cạnh tranh quốc tế. Một số giải pháp quan trọng để hồn thiện mơi trường pháp lý mà NHNN cần thực hiện là giải pháp về nguồn nhân lực, cơng tác rà sốt, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng và chế độ cơng khai hố các văn bản quy phạm pháp luật.
- Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống Ngân hàng dài hạn với những lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng.
- Với vai trị là cấp quản trị cao nhất của hệ thống Ngân hàng, NHNN cần đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM nĩi chung, hệ thống NHTM nĩi riêng theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Việc điều hành, thực thi chính sách tiền tệ cũng cần được cải tiến theo hướng sử dụng các cơng cụ gián tiếp, hạn chế dần các cơng cụ hành chính trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM.
- Với vai trị cấp quản lý trực tiếp và tồn bộ các hoạt động Ngân hàng, NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối tiếp nhận sự giúp đỡ, tư vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về cơng nghệ Ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của tịan hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh tốn thẻ của một số NHTM vừa qua.
NHNN cần phổ biến nội dung và yêu cầu của từng lộ trình trong hiệp định Thương mại Việt Mỹ đến các NHTM, chủ động phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp của Mỹ đến các NHTM để các Ngân hàng cĩ thể đánh giá và hiểu đối thủ cạnh tranh.
Tĩm lại: Để chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ và triệt để để trở thành một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, cĩ khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an tồn và hiệu quả, huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Trong chương này người viết đã đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển, sắp xếp lại cơ cấu của hệ thống ngân hàng một cách hợp lý, hiệu quả và lành mạnh hơn; qua đĩ nâng cao một bước khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, các biện pháp cải cách trên đây chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao khi nĩ được thực hiện với sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng, ban ngành trên nhiều lĩnh vực.
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam đã và đang hịa nhập dần vào cộng đồng quốc tế thơng qua việc tham gia vào AFTA, APEC và tiến tới là gia nhập WTO. Thơng qua các cam kết cĩ tính chất quốc tế của mình Việt Nam đang khẳng định một cách chắc chắn trước thế giới xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.
Cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế, khu vực tài chính Việt Nam cũng đã cĩ những cam kết trong việc tham gia hội nhập của mình với các thể chế tài chính trong khu vực và quốc tế. Những hiệp định đĩ đã đặt ra lộ trình rõ ràng mà các NHTM phải tuân theo và những thách thức phải đối mặt trong thời gian tới. Vấn đề cấp bách đặt ra cho các ngân hàng là làm thế nào để cĩ thể tồn tại và phát triển bền vững trước sự cạnh tranh của các NHNNg khi lộ trình các cam kết về dịch vụ tài chính được dỡ bỏ hồn tồn? Đĩ chính là lý do tơi đã nghiên cứu và hồn thành luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế” với mong muốn được
gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam.
Luận văn đã nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau:
Xu hướng hoạt động của các NHTM trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính tiền tệ. Quá trình hội nhập tài chính quốc tế và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam. Cụ thể:
Phân tích các yếu tố tạo ra sức cạnh tranh của một ngân hàng.
Tổng hợp và phân tích đưa ra được xu thế chung của hoạt động ngân hàng trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính
Phân tích những tác động của quá trình hội nhập đến khả năng cạnh trah của hệ thống NHTM Việt Nam.
Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam thơng qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng như: vốn, trang bị khoa học, lao động, quản lý. Từ đĩ đánh giá các sản phẩm dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam, tương quan so sánh với các NHNNg.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản khắc phục tồn tại và nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế bao gồm:
Nhĩm giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại: - Cơ cấu lại vốn.
- Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng. - Chiến lược phát triển cơng nghệ.
- Đào tạo nguồn nhân lực.
Nhĩm giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng - Hệ thống hĩa cơng tác nghiên cứu thị trường
- Đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm - Tăng cường quảng cao
- Cải thiện cơng tác chăm sĩc khách hàng
Ngồi ra cĩ kiến nghị với các cơ quan nhà nước, ngành chức năng và NHNN nhằm hồn thiện cơ chế chính sách, tạo mơi trường pháp lý thơng thống giúp các NHTM Việt Nam dễ dàng hơn trong quá trình tái cơ cấu hoạt động kinh doanh.
Đây là một đề tài rất rộng bao gồm nhiều nội dung cần phải được nghiên cứu sâu hơn. Tuy nhiên, do thời gian cĩ hạn, đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sĩt. Người viết rất mong nhận được các chỉ dẫn, đĩng gĩp ý kiến từ phía thầy cơ và các độc giả để luận văn hồn thiện hơn và cĩ tính khả thi hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.
PHỤ LỤC 1
(HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ) 1. Yêu cầu về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.
1.2 Yêu cầu của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ.
Về lĩnh vực tài chính ngân hàng, Hiệp Định thương mại Việt - Mỹ nêu 6 biện pháp được cam kết bao gồm:
-Khơng hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ.
-Khơng hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay giá trị tài sản. -Khơng hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lượng dịch vụ thể hiện theo đơn vị số lượng.
-Khơng hạn chế về tổng số thể nhân được tuyển dụng trong một ngành dịch vụ.
-Khơng áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc địi hỏi phải cĩ những hình thức pháp lý cụ thể hoặc liên doanh để một ngành cung cấp dịch vụ được cung ứng dịch vụ.
-Khơng hạn chế sự tham gia vốn nước ngồi dưới hình thức hạn chế tỷ lệ tối đa với cổ phần nước ngồi, hoặc tổng giá trị từng khoản đầu tư hoặc tổng số đầu tư.
-Theo cam kết tại Hiệp định, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Hoa Kỳ được phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ bao gồm:
a. Cho vay dưới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế