Đánh giá thực trạng các dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 34)

2.3.1 Dịch vụ huy động vốn:

Dịch vụ huy động vốn bao gồm huy động vốn từ vay Ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, từ dân cư thơng qua các hình thức như nhận tiền gửi, phát hành các loại giấy tờ cĩ giá như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

2.3.1.1 Quy mơ huy động vốn.

Huy động vốn của các NHTM trong cả nước trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay cĩ sự tăng trưởng rõ rệt. Tổng lượng tiền gửi Ngân hàng huy động tăng từ 42 ngàn tỷ lên 285.8 ngàn tỷ trong giai đoạn 1996-2003, tốc độ tăng được duy trì ổn định ở mức cao (25-40%/năm)

Bảng 3: Nguồn vốn tiền gửi của các TCTD trong cả nước giai đoạn 1996-2003.

Đvt: 1.000 tỷ VNĐ

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nguồn vốn tiền gửi 41,5 56,3 75,4 119,1 189 231 290 324,1

Trong đĩ: VNĐ 28,3 37,6 51,4 75,3 118,6 138,6 172,4 203,7

Ngoại tệ 13,2 18,7 24,1 43,8 70,4 92,4 117,6 120,3

Nguồn: NHNN

Trong năm 2003, các NHTM đã đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn, hầu hết các NHTM đã tăng lãi suất huy động VNĐ, thêm vào đĩ tỷ giá được duy trì ổn định, lãi suất tiền gửi VNĐ ở mức cao so với lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ nên đã đẩy nhanh tốc độ huy động vốn, nhất là huy động vốn bằng nội tệ.

2.3.1.2 Đánh giá về hiệu quả và chất lượng hoạt động huy động vốn.

ƒ Khả năng thu hút nguồn tiền gửi trong nền kinh tế.

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây phát triển với tốc độ cao hơn trước rất nhiều. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 7.5%, thu nhập dân cư cũng gia tăng, do vậy các phương tiện thanh tốn trong lưu thơng (cơ số tiền mở rộng M2) cũng tăng mạnh, từ mức 64.7 nghìn tỷ đồng (năm 1996) lên đến 381 nghìn tỷ đồng (năm 2003). Lượng tiền ngồi lưu thơng chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 25% tổng cơ số tiền. Điều này chứng tỏ khả năng thu hút tiền gửi trong nền kinh tế ngày càng tăng.

Tuy nhiên, so với khu vực thì mức gia tăng này cịn hạn chế. Trên thực tế các NHTM Việt Nam cĩ mức huy động vốn trên GDP chỉ bằng 1/3 so với Hàn Quốc và bằng 1/4 so với Trung Quốc. Điều này cho thấy độ tin cậy của nhân dân

vào hệ thống NHTM Việt Nam chưa cao. Theo tính tốn chỉ cĩ khoảng 18.5% tổng số tiết kiệm được gửi tại Ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Một phần lớn khoản tiết kiệm đĩ vẫn tồn tại dưới dạng vàng và ngoại tệ chiếm 30%.

Bảng 4: Lượng tiền trong lưu thơng (giai đoạn 1996-2003)

Đvt: 1.000 tỷ VNĐ

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Cơ số tiền mở

rộng (M2)

64.7 81.6 102.4 160.4 222.9 260.8 329 381.1

Tiền gửi Ngân hàng

42.0 56.5 75.5 119.1 170.7 201.0 247.3 285.8

Tiền ngồi lưu thơng

22.6 25.1 27.0 41.3 52.2 59.8 81.7 95.3

Nguồn: NHNN.

ƒ Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi

Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi (2001-2003) – tính theo tỷ trọng %.

Cơ cấu nguồn vốn 2001 2002 2003

1. VNĐ – USD 71%/29% 59%/41% 58%/42%

2. Tiền gửi TCKT- Dân cư 41%/59% 39%/61% 37%/63% 3. Ngắn hạn-trung dài hạn 60%/40% 56%/44% 65%/35% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: NHNN Việt Nam. )

Theo cơ cấu các loại tiền gửi của hệ thống NHTM Việt Nam ta nhận thấy: tỷ trọng tiền gửi dân cư cao trong khi tốc độ tăng tiền gửi thanh tốn trong nền kinh tế vẫn chưa cao. Điều này làm cho lãi suất bình quân đầu vào của Ngân hàng cao do phải trả lãi cao cho khu vực dân cư.

2.3.1.3 Khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam so với các NHNNg trong cơng tác huy động vốn.

ƒĐối với các NHTM trong nước: các NHTM trong nước hiện cĩ ưu thế

trong việc nắm giữ thị phần tiền gửi. Tiền gửi của các NHTM nhà nước chiếm khoảng 76% tổng nguồn vốn huy động. Đặc biệt, các Ngân hàng này nắm giữ tới trên 90% lượng tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 1 năm của dân cư, tạo nguồn vốn tương đối ổn định cho hoạt động tín dụng. Việc nắm giữ phần lớn nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân, các NHTM nhà nước cĩ nguồn vốn rẻ, cĩ khả năng cạnh tranh về lãi suất. Các NHTMNN cĩ mạng lưới rộng khắp cả nước, tạo thành hệ thống huy động vốn rất thuận tiện. Các NHTM trong nước khơng bị giới hạn bởi giấy phép về các loại tiền gửi, hình thức huy động và số lượng tiền gửi được nhận

Mặc dù cĩ lợi thế về nguồn vốn, song các NHTM trong nước lại dễ gặp phải những rủi ro hệ thống ở mức cao hơn nhiều so với nhĩm nước ngồi, đặc biệt, trong trường hợp dân cư rút tiền ồ ạt. Khi các NHNNg được phép nới lỏng tỷ lệ huy động tiền đồng sẽ tạo sự chuyển dịch tiền gửi từ các NHTM trong nước sang nhĩm NHNNg và những khách hàng truyền thống của các NHTMNN cĩ thể chuyển thành khách hàng của các NHNNg . Đĩ cĩ thể là do cung cách phục vụ và cơ sở vật chất của các Ngân hàng trong nước khơng được tốt như NHNNg.

ƒĐối với các chi nhánh NHNNg.

Thế mạnh của các chi nhánh NHNNg hiện nay là được nhận tiền gửi của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Ngồi ra, họ cĩ khả năng tăng mạnh về tiền gửi ngoại tệ khi được NHNN cho phép mở rộng phạm vi huy động tiền gửi. Tuy nhiên, thị phần tiền gửi của nhĩm này là rất nhỏ (khoảng 10%) do bị hạn chế về loại tiền gửi, tỷ lệ nhận tiền gửi, địa bàn huy động tiền gửi. Do vậy, khả năng mở rộng quan hệ khách hàng với các khách hàng Việt Nam là các doanh

nghiệp nhà nước lớn, về trước mắt là khĩ khăn. Tuy nhiên, nếu các hạn chế về nhận tiền gửi VNĐ được dỡ bỏ thì tình thế sẽ khác hẳn.

2.3.2 Dịch vụ tín dụng.

2.3.2.1 Quy mơ hoạt động tín dụng.

Bảng 6:Tổng dư nợ cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn

1996-2003. Năm Đvt 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng dư nợ 1000 tỷ 50.9 62.4 72.7 112.7 172 215 281 360 Khu vực kinh tế ngồi QD % 47.2 49.8 47.6 51.8 57.04 38.3 41.2 45.4% Khu vực DNNN % 52.8 50.2 52.4 47.2 42.96 61.7 58.8 54.6%

Nguồn: NHNN Việt Nam, tạp chí ngân hàng số 4/2004; số 2/2003.

Để phục vụ nhu cầu tăng trưởng kinh tế đạt mức bình quân 7%/năm, quy mơ tín dụng do hệ thống ngân hàng cung ứng cũng tăng lên tương ứng. Riêng năm 2003, dư nợ cho vay của tồn hệ thống NHTM đạt 360 ngàn tỷ đồng tăng 79.000 tỷ đồng tương đương 29% so với cuối năm 2002, mức tăng trưởng này là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế 7.24% (năm 2002 là 7.04%).

Tín dụng cho khu vực quốc doanh tăng 17.77%, tín dụng cho khu vực ngồi quốc doanh tăng 35.15%, tín dụng bằng ngoại tệ tăng 41% so với năm 2002. Nguyên nhân là do lãi suất ngoại tệ thấp trong khi tỷ giá ổn định dẫn đến nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ tăng cao.

Về cơ cấu nguồn vốn cho vay: trong những năm 1992 trở về trước, vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong nguồn vốn cho vay. Do chưa tạo được nguồn vốn dài hạn ổn định nên dư nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm từ 8- 14% trong tổng dư nợ. Từ năm 1993 đến nay, tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn

đã từng bước được nâng lên. NHNN đã ban hành quyết định cho phép các NHTM được tăng tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn sang cho trung dài hạn, từ mức 25% lên 30% đối với các NHTMNN, NHNNg và liên doanh; từ mức 20% lên 30% đối

với NHTMCP.

2.3.2.2 Đánh giá về chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng

ƒ Chất lượng của hoạt động tín dụng: - Khả năng hồn trả thấp.

Biểu hiện của tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam cịn khá cao, chủ yếu tập trung ở các NHTM nhà nước và NHTMCP. Các NHNNg cĩ tỷ lệ quá hạn trên tổng dư nợ chỉ chiếm 1%.

Tính chung hiện nay, tồn ngành ngân hàng cịn khoảng 6.300 tỷ đồng nợ đọng liên quan đến các vụ án, hơn 16.000 tỷ đồng nợ đọng của các NHTM chưa giải tỏa được, đang được hạch tốn ngoại bảng, chưa làm cải thiện tình hình tài chính của các NHTM.

Bảng 7 : Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng 1996-2002 (%)

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nợ quá hạn/tổng dư nợ tồn hệ thống NHTM. 9,30 12.4 12.0 13.2 13.1 8.53 7.90 NHTM QD 11.0 12.0 11.0 11.1 11.0 8.84 8.10 Các ngân hàng khác 4.20 13.5 16.4 18.9 14.6 7.60 7.30 Nợ quá hạn/tổng tài sản tồn hệ thống NHTM. 5.50 7.40 6.80 7.20 7.10 5.20 5.10 NHTMQD 6.40 7.10 6.20 5.80 5.90 5.40 5.30 Các ngân hàng khác 2.60 8.50 9.80 11.0 8.40 4.60 4.50

Sang năm 2003, với sự nỗ lực lớn của các NHTM trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, nợ tồn đọng của các NHTMNN đã được xử lý đáng kể (giảm 50% số nợ tồn đọng), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại các ngân hàng đã giảm xuống mức khoảng 5%. Tuy nhiên tỷ lệ này nếu được xét theo thơng lệ quốc tế (tham khảo phụ lục 6) thì sẽ cịn cao hơn nhiều, khoảng 3-4 tỷ USD.

ƒ Các hình thức cấp tín dụng chưa đa dạng.

Các hình thức như chiết khấu thương phiếu, thấu chi, cho thuê tài chính khơng phát triển. Trong khi đây là một kiểu cấp tín dụng phổ biến trên thế giới, nĩ gắn liền với quá trình lưu thơng hàng hĩa. Nhưng ở Việt Nam hiện nay pháp lệnh về thương phiếu số 17/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24/12/1999 cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2000 và nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 05/07/2001 cịn thiếu tính đồng bộ với hàng loạt văn bản khác nhau của NHNN.

Hình thức tín dụng theo dự án cũng chưa được nghiên cứu phát triển, dẫn đến tình trạng cĩ dự án tốt nhưng ngân hàng khơng cho vay được. Điều này là do việc cho vay của NHTM chỉ dựa vào hoạt động chung của doanh nghiệp, chưa tách rời dự án cho vay tài trợ, vì chưa cĩ văn bản nào hướng dẫn cụ thể.

Các hoạt động mua bán giấy tờ cĩ giá trên thị trường tài chính gần như khơng được quan tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.3 Khả năng cạnh tranh của các NHTM trong nước so với các NHNNg trong cơng tác cho vay.

ƒ Đối với các NHTM trong nước.

Các NHTM trong nước hiện nay cĩ lợi thế trong thị phần tín dụng (trên 80%) do cĩ chi nhánh rộng, khách hàng cĩ quan hệ truyền thống, cạnh tranh được về lãi suất và khơng bị hạn chế trong giấy phép hoạt động. Các NHTM trong nước cĩ khả năng mở rộng thị trường tới mọi miền đất nước và cĩ khả năng chi phối cả dịch vụ bán lẻ lẫn dịch vụ bán buơn khi vốn được tăng lên.

Tuy nhiên, các NHTM trong nước do cĩ vốn tự cĩ nhỏ nên chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp lớn và các dự án lớn. Mặc dù vốn tự cĩ nhỏ nhưng lại mở rộng tín dụng quá lớn nên các NHTM cĩ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp. Ngồi ra, các NHTM trong nước cĩ nguy cơ chịu rủi ro cao do khả năng thẩm định dự án và quản lý nợ yếu. Một số ngân hàng quá chú trọng tập trung vốn cho vay đối với các dự án lớn, các tổng cơng ty 90-91, các doanh nghiệp nhà nước, nên đã lơi lỏng việc tuân thủ các quy định về cho vay bảo lãnh, việc tính tốn giám sát tính khả thi của dự án. Những khoản nợ khĩ địi từ các dự án lớn về mía đường, xi măng… thời gian qua đã cho thấy sự yếu kém trong quản lý, giám sát tín dụng, đặc biệt là khâu kiểm định, kiểm tra trước trong và sau khi cho vay của hệ thống NHTM nhà nước.

ƒ Đối với các chi nhánh NHNNg.

Các chi nhánh NHNNg cĩ ưu thế về lượng ngoại tệ để cho vay do được ngân hàng mẹ đảm bảo và cĩ lợi thế hơn trong khả năng thẩm định dự án quản lý nợ, do vậy, tình trạng nợ xấu thấp và rủi ro được xử lý kịp thời. Ngồi ra nhĩm này sẽ cĩ khả năng mở rộng phạm vi khách hàng của mình tới các doanh nghiệp nhà nước lớn khi được phép nới rộng tỷ lệ huy động vốn tiền đồng. Trong tương lai, nếu cho phép nhĩm này được hưởng đối xử quốc gia như các NHTM trong nước trong việc huy động vốn thì các NHNNg cĩ thể tăng doanh số cho vay lên nhiều lần.

Do hạn chế về huy động nội tệ, nhìn chung thị phần tín dụng của nhĩm này chỉ chiếm khoảng 12% tồn hệ thống và khơng tăng hơn trong những năm gần đây. Ngồi ra, các chi nhánh NHNNg thường khơng am hiểu thị trường bằng các NHTM Việt Nam, đặc biệt là trong thị trường bán lẻ và cịn bị hạn chế trong cho vay bằng ngoại tệ đối với cá nhân là người Việt Nam và pháp nhân là tổ chức Việt Nam. Các chi nhánh NHNNg khơng tiếp cận được với nguồn vốn rẻ, trong

khi đĩ phải chịu chi phí cao, kể cả tiền lãi trả cho ngân hàng mẹ về vốn được cấp nên ít cĩ khả năng cạnh tranh về lãi suất.

2.3.3 Các dịch vụ thanh tốn.

2.3.3.1 Quy mơ hoạt động thanh tốn.

Cĩ thể nĩi, khuynh hướng sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên tồn thế giới nĩi chung và tại Việt Nam nĩi riêng. Chính vì vậy, những năm qua các NHTM đã nâng cấp và hiện đại hĩa hệ thống dịch vụ ngân hàng như: đưa các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt mới vào khai thác, đặc biệt là các loại thẻ tín dụng quốc tế như VISA, Mastercard, Amex…

Theo thống kê sơ bộ của NHNN trong vài năm gần đây, số lượng tài khoản cá nhân đã tăng với tốc độ cao, hơn 100%/năm. Tính đến hết tháng 6/2004, đã cĩ gần 1 triệu tài khoản cá nhân được mở với tổng số dư trên 10.000 tỷ VNĐ. Tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong 6 tháng đầu năm chiếm 79% tổng phương tiện thanh tốn qua ngân hàng, tăng 2% so với cuối năm 2003.

Trong gần 2 năm qua, thị trường thẻ thật sự sơi động do các ngân hàng đã chú ý đến hoạt động này. Đến cuối 2003, tồn hệ thống NHTM đã lắp đặt khoảng 300 máy ATM. Hàng loạt các máy rút tiền tự động (ATM-Automatic Teller Machine) được lắp đặt hàng loạt tại các trung tâm thành phố như tại các siêu thị, sân bay, trung tâm thương mại…Các ngân hàng cũng đã cố gắng phát triển các tính năng của thẻ nhằm giúp cho người sử dụng cĩ được những tính năng hiện đại nhất như thanh tốn hố đơn bằng thẻ ATM của Ngân hàng Ngoại thương, gửi tiết kiệm bằng thẻ Ngân hàng Đơng Á, một số loại thẻ nội địa cĩ thể thanh tốn tiền taxi, thanh tốn phí bảo hiểm…

Về thị trường thẻ quốc tế, trước đây chỉ cĩ hai NHTM Việt Nam phát hành là VCB và ACB. Trong thời gian gần đây, với sự bảo lãnh của Vietcombank, 11

ngân hàng trong nước mà chủ yếu là các NHTM cổ phần đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tế Master Card là việc làm hết sức đúng đắn trong việc phát triển thị trường thẻ tại Việt Nam. Sắp tới đây, các ngân hàng sẽ liên kết với nhau để sử dụng chung hệ thống ATM. Khi đĩ, khách hàng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc thực hiện các giao dịch trên máy ATM tại bất kỳ một máy ATM nào.

2.3.3.2 Một số tồn tại trong hoạt động thanh tốn.

- Ở Việt Nam hiện nay, các NHTM cĩ quy mơ trung bình và khá đang tập trung phát triển các dịch vụ ngân hàng bán buơn và thu nhập của họ cũng chủ yếu từ các hoạt động này. Chính điều đĩ làm cho hoạt động cung ứng các dịch vụ

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 34)