Các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 49)

3.2.1.1 Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự cĩ của NHTM.

a. Tăng vốn từ bên trong:

Nguồn vốn bổ sung tốt nhất chính là lợi nhuận giữ lại của ngân hàng. Để tăng lợi nhuận, từng ngân hàng cần phát triển các ngiệp vụ, dịch vụ truyền thống hiện cĩ; đồng thời triển khai các dịch vụ hiện đại – vốn là những dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Trên cơ sở đĩ, trong vịng 3-5 năm, từng bước tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ hiện đại, giảm bớt tỷ trọng của dịch vụ truyền thống.

Tuy nhiên, hiện nay theo nghị định 166/NĐ-CP của Chính Phủ quy định tỷ lệ trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ là 5% trên lợi nhuận rịng hàng năm trong khi tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tới 20-30% của các NHTM nước ta là chưa hợp lý. Vì vậy, để giúp các ngân hàng nhanh chĩng tăng vốn điều lệ, cần xem xét

tăng tỷ lệ trích này lên từ 7% đến 10% trong vịng 3 năm tới để các ngân hàng cĩ thể nhanh chĩng tăng vốn điều lệ, nâng cao năng lực cạnh tranh.

NHNN nên quy định thời gian tối đa mỗi ngân hàng phải bổ sung vốn tối thiểu, nếu chưa bổ sung đủ vốn thì khơng được mở rộng quy mơ hoạt động. Đồng thời nên cĩ chính sách khuyến khích ngân hàng tích lũy vốn nhanh sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế thu nhập, phí bảo hiểm tiền gửi và sự hỗ trợ của NHNN.

b. Tăng vốn từ các nguồn bên ngồi.

Các nguồn vốn từ bên ngồi cĩ thể giúp ngân hàng gia tăng vốn bao gồm: vốn từ ngân sách cấp bổ sung, nguồn vay cho mục đích cơ cấu lại NHTM của WB và IMF, vốn do phát hành cổ phiếu.

Đối với hệ thống NHTMNN, Chính phủ phải sử dụng một số cơng cụ đặc biệt để giải cứu bài tốn tình thế về vốn điều lệ như phát hành trái phiếu chính phủ, tài trợ từ nguồn vay nợ nước ngồi. Việc sử dụng nợ vay nước ngồi sẽ làm tăng vốn cho các NHTM nước ta. Tuy nhiên, việc sử dụng cơng cụ này phải cĩ sự tính tốn đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cân đối vĩ mơ của nền kinh tế từ cán cân thanh tốn, cán cân vốn, ngoại tệ và tỷ giá, cân đối Ngân sách Nhà nước.

Bên cạnh đĩ, cũng cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hĩa NHTMNN nhằm giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách nhà nước, tăng kênh tạo vốn cho ngân hàng. Để thu hút nguồn vốn dưới dạng phát hành cổ phiếu nhằm bổ sung cho vốn chủ sở hữu, Việt Nam phải nhanh chĩng phát triển thị trường chứng khốn, từng bước cổ phần hĩa NHTMNN và cho phép các NHTM phát hành cổ phiếu giao dịch trên thị trường. Tuy nhiên, khi quyết định phát hành cổ phiếu phải đánh giá các yếu tố: mức độ cĩ sẵn của các nguồn vốn bên ngồi, nhu cầu phát triển của ngân hàng, tâm lý của cơng chúng và những hiệu ứng tài chính dài hạn.

Chính phủ cũng cần chỉ đạo quyết liệt hơn nữa trong việc củng cố lại hệ thống ngân hàng. NHNN cần kiên quyết sử dụng các cơ chế, quy định cần thiết

để buộc NHTM cổ phần bổ sung vốn điều lệ đạt mức tối thiểu 150 tỷ đồng tương đương với mức quy định cho các ngân hàng liên doanh trong việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.

Trong tình hình thực tế hiện nay cĩ thể áp dụng biện pháp hợp nhất các NHTM với nhau. Trên thế giới phương thức này đang diễn ra mạnh nhằm làm tăng tiềm lực của các NHTM lớn. Ơû Nhật cĩ Bank of Tokyo và Misubishi Bank, ở Mỹ cĩ Chase Mahattan Bank và Chemical Bank…Việc hợp nhất tạo ra các ngân hàng mạnh, cĩ khối lượng vốn khổng lồ, tiềm lực tài chính to lớn, mở rộng hoạt động và tăng cường tính cạnh tranh và phát triển. Ở nước ta, trước mắt cĩ thể nghiên cứu các phương pháp hợp nhất một số ngân hàng cổ phần. Vấn đề khĩ khăn nhất là giải quyết nhân sự và đội ngũ viên chức lao động.

Phương thức cho phép NHTM lớn –cả quốc doanh và cổ phần- mua lại các NHTM cổ phần nhỏ dưới hình thức thơn tính cũng được áp dụng khá phổ biến trên thế giới. Đối với các NHTM cổ phần, các NHTM lớn hơn, cĩ vốn mạnh hơn sẽ cĩ quyền chi phối; Bộ máy quản trị điều hành của ngân hàng mới cũng sẽ tuân theo nguyên tắc cổ phần, cổ đơng gĩp vốn. Đối với NHTM quốc doanh, việc gĩp vốn của NHCP nhỏ cĩ thể coi là buớc đầu để cổ phần hĩa một vài NHTM quốc doanh, đồng thời làm tăng khả năng tài chính của các ngân hàng này. Tuy nhiên phải đảm bảo nguyên tắc Nhà nước phải là cổ đơng lớn chi phối việc quản trị điều hành.

3.2.1.2 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tài sản cĩ. lượng tài sản cĩ.

Xử lý nợ tồn đọng là hoạt động vơ cùng cần thiết trong việc làm lành mạnh hĩa tình hình tài chính của các NHTM Việt Nam hiện nay. Để đẩy nhanh xử lý nợ tồn đọng cũ và hạn chế đến mức tối đa việc phát sinh nợ tồn đọng mới cần xem xét một số giải pháp:

ƒ Xử lý nợ xấu phải gắn liền với việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN hiện chiếm tỷ lệ nợ xấu trong tổng số nợ tồn đọng của hệ thống NHTM. Do vậy, đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại DNNN sẽ làm cơ sở cho việc cơ cấu lại nợ của các NHTM diễn ra được nhanh hơn.

ƒ Cần đánh giá đúng mức nợ tồn đọng, mức độ rủi ro thực tế của hệ thống ngân hàng. Để làm được điều này, ngân hàng cần phải phát triển cơ sở kế tốn theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đĩ mới cĩ thể đưa ra các giải pháp xử lý nợ tồn đọng một cách thích hợp.

ƒ Bên cạnh đĩ cũng nên thành lập cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). Các cơng ty này hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhiệm vụ là tận thu bằng cách bán các tài sản liên quan đến nợ xấu. Hiện nay đã cĩ 4 NHTMQD thành lập AMC. Tuy vậy các cơng ty này do trực thuộc ngân hàng nên vẫn bị hạn chế bởi vốn và các quy định hoạt động. Chính vì vậy cần phải thành lập cơng ty AMC trực thuộc Chính phủ, cĩ quy mơ vốn lớn và cĩ đủ quyền để giải quyết các vấn đề phức tạp trong việc xử lý nợ. Các AMC này sẽ chuyên mua bán các tài sản tồn đọng, tạo điều kiện để các ngân hàng thu hồi vốn. Sau đĩ các AMC sẽ khai thác, làm tăng giá trị tài sản rồi bán đi, thu hồi vốn để mua tiếp các khoản nợ khác.

ƒ Các NHTM cũng cần nghiên cứu để hồn thiện hơn quy định về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sao cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Quỹ này được hình thành bằng cách trích lập rồi hạch tốn vào chi phí hoặc trích lập từ lợi nhuận rịng sau thuế.

ƒ Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng. Đồng thời, tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nhằm đảm bảo nắm bắt theo dõi đúng tình hình sử dụng vốn của khách hàng để cĩ biện pháp cụ thể nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn nĩi riêng và nợ xấu nĩi chung, chú ý

đúng mức đến tính khả thi của dự án, hạn chế tư tưởng quá coi trọng tài sản thế chấp nợ vay.

ƒ Nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý, cán bộ tín dụng theo hướng giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện tốt cơng việc. Đây là yếu tố cĩ tính quyết định đến chất lượng tín dụng, là cơ sở để hạn chế rủi ro.

ƒ Bên cạnh đĩ, cũng cần tăng cường hoạt động với các cơ quan ban ngành liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu. Trong đĩ, tập trung tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản, xử lý tài sản là đất đai, bất động sản; khâu thi hành án, hồn chỉnh hồ sơ pháp lý của tài sản.

3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ

Để khơng ngừng hồn thiện, mở rộng và phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ và nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế, tăng vị thế của ngân hàng trên thị trường thì việc đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ cho hệ thống NHTM Việt Nam là địi hỏi cĩ tính cấp thiết.

a. Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch và thanh tốn hiện đại.

Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh tốn ATM, Telephone Banking (giao dịch ngân hàng thơng qua máy điện thoại), Internetbanking. Hệ thống Telephone Banking phải đảm bảo khách hàng cĩ thể thực hiện hầu hết các giao dịch ngân hàng, từ việc truy cứu thơng tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng dịch vụ mới, thanh tốn và các dịch vụ khác liên quan đến thẻ. Đồng thời, hệ thống này phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật nhiều tầng, bảo đảm tính an tồn và riêng tư cho các giao dịch.

Hiện tại, do hạn chế về vốn đầu tư, về trình độ cán bộ ngân hàng nên khơng thể nơn nĩng tiến hành hiện đại hĩa cơng nghệ tràn lan ở tất cả các NHTM. Bởi làm như vậy sẽ dẫn đến vốn đầu tư quá lớn, hiệu quả sử dụng thấp mà lại nhanh chĩng bị lạc hậu. Do vậy, trước hết cần tập trung đầu tư hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng đạt trình độ quốc tế ở hội sở, mạng lưới giao dịch tại các thành phố lớn và trung tâm cơng nghiệp, trong đĩ ưu tiên khâu thanh tốn và xử lý dữ liệu thơng tin…Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng do ngân hàng Thế giới tài trợ. Cần khuyến khích các chi nhánh NHNNg ở Việt Nam chuyển giao cơng nghệ ngân hàng hiện đại cho các NHTM ở trong nước.

b. Tiếp tục xây dựng và hịan thiện cơng nghệ thanh tốn và thơng tin ngân hàng.

Xây dựng và hồn thiện cơng nghệ thanh tốn ngân hàng theo mơ hình thanh tốn tập trung trong từng hệ thống, kết nối giữa các hệ thống với trung tâm thanh tốn quốc gia, kết nối hệ thống thanh tốn của các NHTM với khách hàng. xây dựng và hồn thiện hệ thống thanh tốn bù trừ, bao gồm hệ thống thanh tốn các giao dịch cĩ giá trị cao phục vụ các tổ chức; các giao dịch cĩ giá trị thấp phục vụ nhu cầu cá nhân; hệ thống bù trừ ATM. Tất cả các hệ thống nêu trên phải đáp ứng được yêu cầu về tốc độ thanh tốn và sự tiện lợi trong giao dịch, chống rủi ro trong thanh tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển và hồn thiện hệ thống thơng tin ngân hàng, tăng cường hoạt động trao đổi thơng tin với khách hàng qua mạng kết nối, qua các trang web…Hệ thống thơng tin của mỗi ngân hàng phải là thơng tin đa năng như: thơng tin về các nghiệp vụ ngân hàng, về khách hàng, về quản lý ngân hàng…

c. Tích lũy và tập trung vốn cho việc đầu tư phát triển cơng nghệ ngân hàng hiện đại.

Vốn là điều kiện tiên quyết giúp cho các ngân hàng đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ. Tuy nhiên, việc đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng đồng thời phải đảm bảo cho các ngân hàng mở rộng quy mơ, nâng cao vị thế, tăng khả năng cạnh tranh, tăng mức độ chịu đựng và chống đỡ rủi ro. Vì vậy, nâng cao vốn tự cĩ cho các NHTM là giải pháp cĩ tính cấp bách. Ngồi ra, cần cạnh tranh các dự án tài trợ về tư vấn, vốn, kỹ thuật… của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, các NHNNg.

d. Tiếp tục bổ sung và hồn thiện các quy định pháp lý theo hướng khuyến khích các NHTM tăng cường mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng.

Triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại cần cĩ những quy định pháp lý phù hợp với đặc điểm của những loại hình dịch vụ này như: các quy định pháp lý về chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an tồn, xác nhận chữ ký điện tử, kiểm sốt hệ thống…Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại cịn bị bỏ ngỏ. Vì vậy, để cĩ căn cứ pháp lý cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng mới này và để gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại, cần tiếp tục bổ sung và hồn thiện cơ chế thanh tốn điện tử và các văn bản khác cĩ liên quan khơng chỉ đối với hoạt động thanh tốn giữa các ngân hàng mà phải trong phạm vi tồn bộ nền kinh tế – xã hội.

3.2.1.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Hiện nay, đội ngũ nhân lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam vừa thừa vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng, nhất là những cán bộ cĩ khả năng tiếp cận nhanh với kiến thức quản lý mới, cơng nghệ mới và dịch vụ mới. Vì vậy, để giải quyết tình trạng này, cần phải giải quyết những vấn đề sau:

Để người lao động thực sự quan tâm đến việc học tập và nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trước hết ngân hàng cần cĩ cơ chế khuyến khích cán bộ ngân hàng học tập bằng cách hỗ trợ một phần hoặc tồn bộ kinh phí; thực hiện chế độ khen thưởng, đề bạt đối với những cán bộ chịu khĩ học tập và cĩ kết quả thực sự trong cơng việc. Thơng qua cơ chế quản lý và sử dụng cán bộ, kích thích cán bộ say mê học tập, nghiên cứu, họ phải hiểu rõ khơng học sẽ tụt hậu so với yêu cầu cơng việc và so với đồng nghiệp.

Bên cạnh đĩ, định kỳ nên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ mới, kiến thức mới, cơng nghệ mới và kỹ năng quản lý một ngân hàng hiện đại để cán bộ ngân hàng được tiếp cận. Để làm tốt cơng tác này, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thực tế với đội ngũ chuyên gia giỏi, cĩ kinh nghiệm ở các trường đại học trong nước cũng như nước ngồi.

Thứ hai : cĩ chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, cĩ trình độ cao.

Để thu hút được nguồn nhân lực này thì mỗi ngân hàng thương mại cần phải giải quyết tốt hai vấn đề : một là: cĩ cơ chế thi tuyển bài bản; hai là: phải cĩ chính sách khuyến khích nhân tài.

Thứ ba: Cĩ chính sách sàng lọc, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực cĩ chất xám đang làm việc trong từng NHTM.

Các NHTM cần phải cĩ chính sách thu hút những sinh viên giỏi, cán bộ giỏi ở từng lĩnh vực vào làm việc ở ngân hàng. Phải tạo ra thế hệ các nhà quản lý và viên chức ngân hàng cĩ trình độ quốc tế trên các mặt quản trị kinh doanh, giám sát hoạt động ngân hàng trong mơi trường cạnh tranh mới. Để thực hiện chính sách đĩ NHTM cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

ƒ Thực hiện phân loại chất lượng, tiêu chuẩn nhân viên thơng qua hệ thống chấm điểm.

ƒ Tiêu chuẩn hĩa trình độ nhân viên theo các vị trí làm việc.

ƒ Tiêu chuẩn hĩa nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn hĩa thu nhập tương ứng. ƒ Aùp dụng cơ chế ưu đãi đối với đối tượng nhân lực cĩ trình độ cao.

3.2.2 Các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng. khách hàng.

3.2.2.1 Hệ thống hĩa cơng tác nghiên cứu thị trường.

Các NHTM cần phải quan tâm hơn nữa vào cơng tác nghiên cứu thị trường: - Nghiên cứu mơi trường vĩ mơ: Các ngân hàng cần phải thiết lập các phịng ban nhằm phục cụ cho cơng tác này như: Phịng tổng hợp phân tích kinh tế, Phịng marketing và các phịng nghiệp vụ cĩ liên quan như Phịng thơng tin tín

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 49)