Trang bị khoa học cơng nghệ

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 27)

Trong những năm gần đây, hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng và dịch vụ thanh tốn là một trong những nhiệm vụ lớn của ngành Ngân hàng. Dự án này được bắt đầu từ năm 1994 do WB cho vay vốn với tổng số tiền 49 triệu USD nhằm hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn liên Ngân hàng và hệ thống thanh tốn nội bộ. Đến nay, hệ thống thanh tốn liên ngân hàng đã cơ bản vận hành trơi chảy, các giao dịch thanh tốn qua hệ thống đảm bảo an tồn, chính xác, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các ngân hàng thành viên tham gia.

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đặc biệt là NHTMNN ngày càng chú trọng đến việc áp dụng cơng nghệ tin học vào các hoạt động của mình như: triển khai hệ thống thanh tốn điện tử (đến nay hệ thống đã cĩ trên 200 chi nhánh của 50 thành viên tham gia, số lệnh xử lý bình quân mỗi ngày khoảng 8.000 lệnh với số tiền thanh tốn bình quân mỗi ngày là 4.000 tỷ đồng), hệ thống thanh tồn bù trừ điện tử cũng được đưa vào vận hành chính thức từ 01/01/2003; đưa vào ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động dịch vụ của mình nhằm cung cấp các dịch vụ theo hướng "ngân hàng điện tử" như dịch vụ Homebanking, MobileBanking, Phone Banking, Internetbank, thanh tốn online…

Tuy nhiên, quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển các dịch vụ Ngân hàng cịn diễn ra chậm, sự phối kết giữa các NHTM cịn thiếu chặt chẽ nên hiệu quả khai thác cịn thấp, gây lãng phí. Một số dịch vụ Ngân hàng hiện đại tuy đã được triển khai nhưng mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm và cung cấp cho một số ít đối tượng khách hàng.

Các NHTM Việt Nam chưa đủ trình độ thiết kế tổng thể, cịn nhiều hệ thống ứng dụng tự phát triển và mang tính tạm thời, do đĩ việc kiểm sốt gặp nhiều khĩ khăn và hệ thống cĩ nhiều rủi ro. Hệ thống các chương trình ứng dụng

cũng khơng đồng bộ giữa các hệ thống Ngân hàng gây khĩ khăn trong việc truy cập liên kết các dữ liệu cũng như nối mạng trong tồn hệ thống

Nguyên nhân là do các NHTM Việt Nam cịn thiếu vốn để đầu tư cho cơng nghệ. Trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên về cơng nghệ tại các NHTM cịn bất cập, chưa tiếp cận và ứng dụng được những cơng nghệ mới. Các Ngân hàng cũng chưa ý thức hết được tầm quan trọng của cơng nghệ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nên việc đầu tư cho cơng nghệ chưa thích đáng.

2.2.1.4 Các yếu tố về con người .

Cĩ thể nĩi, con người luơn giữ vai trị trung tâm trong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực Ngân hàng, con người càng cĩ vai trị quan trọng do đây là một hoạt động dịch vụ, việc duy trì quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng là nhiệm vụ trung tâm cho sự tồn tại và phát triển của các NHTM.

Qua số liệu khảo sát cho thấy đang cĩ sự giảm bớt về tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, trong khi đĩ tỷ trọng lao động được đào tạo trên đại học và đại học trong tồn ngành tăng đáng kể. Tuy nhiên, nếu so sánh với hệ thống Ngân hàng của các nước khác thì tỷ lệ đại học và trên đại học trong tổng số lao động của Việt Nam vẫn cịn thấp hơn rất nhiều, cụ thể tỷ lệ này ở Thái Lan là 65% so với 39% của ta.

Một trong những điểm yếu của trình độ cán bộ Ngân hàng là xuất phát từ đặc thù hình thành và phát triển, nguồn nhân lực do chuyển từ hệ thống cũ nên rất đơng chịu ảnh hưởng khá nặng của tư tưởng kinh doanh bao cấp. Phần đơng trình độ của cán bộ cịn nhiều bất cập, nhiều cán bộ chưa qua đào tạo cơ bản và trong số đĩ khơng ít người khĩ cĩ khả năng đào tạo lại. Theo đánh giá chung thì ngay cả trong số cán bộ cĩ trình độ cao vẫn cĩ một số bất cập như:

- Khoảng một nửa số cán bộ trên đại học trong ngành hiện nay được đào tạo ở các nước XHCN trước đây tuy cĩ phương pháp luận tốt nhưng xuất phát điểm về kinh tế thị trường khơng cao và nhưng phần đơng đã cao tuổi.

- Hơn một nửa đội ngũ cán bộ trên đại học hiện nay được đào tạo trong cơ chế mới, nhưng do việc đào tạo được thực hiện một cách ồ ạt trong ngắn hạn nên đã bộc lộ những vấn đề về chất lượng và khả năng đảm nhận cơng việc.

- Trình độ của đội ngũ lao động về ngoại ngữ, sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nên khơng thể nghiên cứu, hiểu biết tường tận về sản phẩm, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Nhiều cán bộ Ngân hàng chưa hình dung được những dịch vụ ngân hàng tiên tiến trên thế giới được giới thiệu qua đài, báo. Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao là một minh chứng cho sự chưa thành thạo về nghiệp vụ tín dụng, chưa kể là các nghiệp vụ mới. Số người am hiểu tường tận luật pháp quốc tế, các quy định của tổ chức thế giới khơng nhiều.

- Chưa đổi mới tác phong làm việc, vẫn làm việc theo giờ hành chính. Việc bố trí phục vụ khách hàng vào những ngày nghỉ được tổ chức tín dụng cĩ kế hoạch triển khai, lãnh đạo hết sức quan tâm và nhiều người mong mỏi. Nhưng phát sinh nhiều vấn đề cần phải xử lý đồng bộ từ chế độ kho quỹ, chế độ trực của cán bộ lãnh đạo, chế độ làm thêm ngồi giờ…mới thực hiện được.

2.2.1.5 Trình độ quản lý.

Cơng tác quản trị điều hành của các NHTM vẫn cịn nhiều bất cập. Phần lớn các NHTM chưa cĩ chiến lược, kế hoạch kinh doanh hiệu quả và bền vững trên cơ sở đánh giá nguồn lực hiện cĩ, phân tích mơi trường kinh tế, mơi trường kinh doanh hiện tại và trong tương lai. Chính sách khách hàng của các Ngân hàng cũng cịn yếu kém. Khả năng phân tích tài chính như đánh giá lợi nhuận, rủi ro cũng như cơng tác quản lý tài sản Nợ-Cĩ của Ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức.

Các Ngân hàng cịn thiếu một tầm nhìn dài hạn để nâng cao vị thế của Ngân hàng. Tuy nhiên, hầu hết các Ngân hàng thương mại quốc doanh đều muốn phát triển thành những tập đồn đa năng, tham gia cung cấp hầu như tất cả các lĩnh vực dịch vụ và như vậy là sẽ sẵn sàng đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, kể cả những lĩnh vực khơng phải là thế mạnh của Ngân hàng. Một ví dụ điển hình cho sự yếu kém của cơng tác quản trị là đầu năm 2003, khi Ngân hàng nhà nước tự do hĩa lãi suất, các NHTM đã lao vào cuộc chiến giá cả. Lãi suất huy động được đẩy lên quá cao nhưng khơng cĩ tác động rõ rệt đến lượng vốn huy động. Ngược lại, nĩ khiến chất lượng tín dụng của các Ngân hàng bị giảm sút do vấn đề về rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch. Điều này rõ ràng đã tác động tiêu cực đến lợi nhuận của hệ thống Ngân hàng vốn đã thấp. Hệ thống NHTM đã khơng tận dụng được mặt tích cực của tự do hĩa lãi suất mà đã tự làm suy yếu bản thân mình trước khi cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngồi.

Ngồi ra, nếu xem xét với các Ngân hàng trong khu vực thì tỷ lệ chi phí cho hoạt động nhất là các chi phí quản lý hành chính, chi phí nhân lực của các NHTM Việt Nam đang ở mức rất cao, khoảng 9% so với 2.5-3% của các Ngân hàng trong khu vực. Đây cũng là thách thức chủ yếu của các NHTM Việt Nam trong quá trình tham gia cạnh tranh rong khu vực và trên quốc tế.

2.2.2 Nhu cầu của khách hàng.

Nhu cầu của khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việc mở rộng các dịch vụ Ngân hàng. Tuy nhiên cĩ thể thấy rằng hiện nay, sự hiểu biết của phần lớn khách hàng đối với các dịch vụ Ngân hàng cịn quá đơn giản, nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng mới chỉ dừng lại ở mức sử dụng các sản phẩm do Ngân hàng cung cấp.

Hiện nay, trong khi hoạt động của các Ngân hàng hiện đại trên thế giới tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ thanh tốn và cung cấp các tiện ích gắn liền với ứng

dụng cơng nghệ tin học, viễn thơng hiện đại thì các NHTM nước ta vẫn chủ yếu tập trung vào thị phần sản phẩm tín dụng. Một số Ngân hàng nước ngồi đã tập trung trong lĩnh vực tài trợ thương mại, mở L/C, bảo lãnh hợp đồng xuất nhập khẩu…vì họ cĩ thế mạnh là cĩ cả mạng lưới các Ngân hàng trên khắp thế giới rất thuận tiện cho thanh tốn quốc tế và giảm thiểu rủi ro. Để thu hút khách hàng, các NHNNg loại bỏ những thủ tục rườm rà và khi khách hàng hẹn gặp dễ dàng hơn khi gặp giám đốc các Ngân hàng trong nước, thậm chí cịn tự tìm đến khách hàng nếu xét thấy năng lực của khách hàng đáp ứng được yêu cầu.

Ngồi ra, sự hiểu biết và sử dụng của khách hàng về các sản phẩm hiện đại của Ngân hàng cũng cịn rất hạn chế. Đĩ là do cơng tác Marketing hướng về khách hàng vẫn chưa được các Ngân hàng quan tâm đúng mức.

Trong thời gian gần đây, các Ngân hàng cũng đã nỗ lực trong việc đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ Ngân hàng để khơng những đáp ứng mà cịn tạo ra những sản phẩm mới cho khách hàng lựa chọn như các dịch vụ về thẻ ATM, thanh tốn bằng thẻ ATM, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm theo hình thức bậc thang. Các NHTM đã và đang xây dựng chiến lược đội ngũ khách hàng truyền thống mà đã trải qua quá trình “sàng lọc” được, đồng thời cũng tìm đến những doanh nghiệp, bạn hàng mới vì nĩ quyết định sự tồn tại trước mắt cũng như trong tương lai lâu dài. Trong thời gian qua, các Ngân hàng cũng đã cĩ nhiều cố gắng trong việc đổi mới phong cách giao dịch và cĩ thái độ ân cần chu đáo với khách, nĩ là địn bẩy ngày càng thu hút nhiều khách hàng.

2.2.3 Mơi trường kinh tế và các lĩnh vực liên quan.

Trong hoạt động Ngân hàng các lĩnh vực cĩ liên quan và phụ trợ cĩ thể kể đến là sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và tin học. Hai ứng dụng chính của cơng nghệ thơng tin và tin học trong hoạt động liên Ngân hàng được thể hiện thơng qua hệ thống thanh tốn được máy tính hĩa CHIPS (the Clearing House

Interbank Payment System) và SWIPT (the Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications). Chính sự phát triển của các hệ thống trên đã giúp cho các giao dịch Ngân hàng tăng lên cả mặt lượng lẫn mặt chất.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng chịu tác động của các yếu tố thuộc về mơi trường kinh tế vĩ mơ như chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ, mơi trường pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, sự suy thối hay tăng trưởng kinh tế của một nước, một khu vực cũng gây tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, một lĩnh vực được coi là nhạy cảm nhất trong nền kinh tế. Vì vậy mơi trường kinh tế vĩ mơ cũng khơng cịn bĩ hẹp trong mơi trường kinh tế của một nước, một quốc gia riêng rẽ nữa, mà trong nhiều trường hợp, nĩ cịn bao hàm là mơi trường kinh tế quốc tế, là sự tăng trưởng hay suy thối kinh tế chung của cả thế giới. Vì vậy, trong điều kiện hội nhập quốc tế, các NHTM cịn phải đương đầu với những thách thức do mơi trường kinh tế trong nước và quốc tế gây ra.

Xuất phát điểm và cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam: nền kinh tế Việt

Nam tuy được đánh giá là đang phát triển, nhưng chúng ta cĩ xuất phát điểm thấp và cơ cấu kinh tế khơng hợp lý, kém hiệu quả. Chính vì vậy, trong bảng xếp hạng cạnh tranh của một số nền kinh tế do diễn đàn kinh tế thế giới WEF (World Economic Forum) tiến hành, vị trí cạnh tranh của Việt Nam thường đứng ở cuối tốp, những năm sau lại thấp hơn những năm trước (năm 2004 Việt Nam tụt 15 bậc so với năm 2003 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh của một số nước). Điều đĩ cho thấy, chúng ta phải cố gắng để cải thiện vị trí cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung và của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế nĩi riêng.

Khơng thể cĩ một hệ thống NHTM khỏe mạnh trong một nền kinh tế cịn nhiều vấn đề. Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động

của các doanh nghiệp, của nền kinh tế. Chính vì vậy, mà thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư…cũng chính là các thách thức đối với Ngân hàng, kênh truyền dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế.

Mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng: Trong xu thế hội nhập

kinh tế quốc tế và khu vực như hiện nay, vấn đề mơi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế cĩ vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển và sự tự chủ kinh tế của đất nước. Thách thức do mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng đặt ra do yếu tố này của chúng ta chưa hồn thiện, cịn nhiều vấn đề phải chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện mà việc này liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, vào sự thay đổi nhận thức pháp luật và ý thức pháp luật của người dân.

2.2.4 Chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh.của các NHTM.

Trong khoảng 15 năm trở lại đây, hệ thống NHTM Việt Nam đã cĩ nhiều đổi mới, trong đĩ trước hết phải kể đến sự đa dạng hĩa về các loại hình hoạt động trong lĩnh vực này bao gồm: 5 NHTM quốc doanh, 1 Ngân hàng chính sách, 25 NHCP đơ thị, 12 NHCP nơng thơn, 27 chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, 4 ngân hàng liên doanh với số lượng các chi nhánh rộng khắp trong phạm vi cả nước.

Chính sự đa dạng trong các loại hình hoạt động đã dẫn đến sự cạnh tranh trong hệ thống Ngân hàng, sự đa dạng hố các loại hình dịch vụ như thanh tốn thẻ, các dịch vụ chuyển tiền… tất cả những điều đĩ đã tạo ra cho khách hàng những dịch vụ với chất lượng ngày càng cao.

Mặc dù các NHTM quốc doanh vẫn đang chiếm lĩnh hầu hết thị trường tài chính, nhưng các NHTM ngồi quốc doanh, liên doanh đang gia tăng thị phần của mình trong thị trường tiền tệ. Sự ra đời của các NHTMCP và cho phép các chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, liên doanh hoạt động đã chấm dứt tình trạng độc quyền của các NHTMQD và hình thành sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng. Nhờ

vậy mà các tổ chức tín dụng phát huy sự năng động và chịu trách nhiệm cao hơn đối với các sản phẩm dịch vụ của mình. Chính sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng đã và đang làm bộc lộ những yếu kém của các NHTM quốc doanh.

Cụ thể như: vào năm 2000, trong khi các NHNNg chỉ chiếm 8.8% thị trường tiền gửi thì lại chiếm tới 11.6% thị trường cho vay. Đây là một yếu tố phản ánh sự năng động của các NHNNg so với các Ngân hàng trong nước. Trong 2 năm tiếp theo, nhờ cĩ những nỗ lực nhất dịnh các NHTMQD đã giành lại được thị phần của mình trên thị trường tín dụng, tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng nếu các Ngân hàng trong nước khơng cĩ các biện pháp thích hợp thì đến cả thị trường trong nước cũng sẽ khĩ giữ vì những ưu đãi cho hệ thống Ngân hàng quốc doanh sẽ giảm khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định trong khu vực. Sự cạnh tranh sẽ trở nên ác liệt hơn và ai giành được phần thắng là người cĩ được những chiến

Một phần của tài liệu 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)