Trường bất động sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 215 Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

- Quý 12007: Bắt đầu một thời kỳ khởi phát mớ

trường bất động sản ở Việt Nam

2.3.1. Những kết quảđạt được

2.3.1.1. Chính sách thuế và các khon thu liên quan đến bt động sn

- Thông qua việc thực hiện các sắc thuế, Nhà nước nắm được tình hình sử dụng đất đai và các chuyển dịch bất động sản trong nền kinh tế. Trên cơ sở đó, Nhà nước tăng cường chức năng kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động của thị trường bất động sản, phát hiện những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và chuyển nhượng đất đai làm tác động xấu đến thị trường bất động sản, giảm thiểu được tình trạng đầu cơ, lũng đoạn thị trường. - Góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản chính thức phát triển mạnh, nhờ có việc triển khai các sắc thuế trong lĩnh vực đất đai, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân mới thấy được sự cần thiết phải hoàn thiện các thủ tục liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, góp phần tăng giá trị pháp lý cho các hàng hóa bất động sản tiến hành trao đổi mua bán một cách hợp pháp. - Góp phần khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm và khai thác có hiệu quả nguồn lực tài chính từ tài nguyên đất đai, tăng cung hàng hóa cho thị trường bất động sản: Khi thực hiện các sắc thuế về đất đai cũng như các khoản thu liên quan đến

đất đai buộc người đang nắm giữ đất đai phải tính hiệu quả sử dụng, nếu thấy không cần sử dụng hoặc hiệu quả không cao thì có thể chuyển nhượng cho người khác, cho thuê lại hoặc trả lại cho Nhà nước để tránh phải thực hiện nghĩa vụ thuế. Điều này một mặt hạn chế được sự lãng phí đất đai, một mặt tăng cung

Một phần của tài liệu 215 Chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam (Trang 58 - 59)