Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu 145 Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên Thị trường chứng khoán Việt Nam  (Trang 56 - 59)

2 ngày làm việc 30 ngày sau khi hoàn tất

3.4Bài học kinh nghiệm

Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đang từng b−ớc xây dựng và phát triển thị tr−ờng chứng khoán, việc nghiên cứu mô hình phát triển thị tr−ờng, đặc biệt là hệ thống quản lý niêm yết, của các n−ớc đi tr−ớc nh− Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc đem đến cho chúng ta một số bài học bổ ích:

- Thứ nhất, phải củng cố khung pháp lý làm nền tảng cho việc vận hành và phát triển thị tr−ờng. ở cả ba mô hình nêu trên, một điểm chung đáng chú ý

là khi mới đ−ợc thành lập, xuất phát điểm của thị tr−ờng đều rất thấp. Điều này đã dẫn đến một số khó khăn nhất định trong giai đoạn đầu mới thành lập nh− thị tr−ờng nhỏ hẹp và chủ yếu là trái phiếu Chính phủ (Hàn Quốc) hoặc phải đóng cửa thị tr−ờng trong một thời gian (Thái Lan). Tuy nhiên sau khi củng cố lại khung pháp lý và đặc biệt là từ khi có Luật Chứng khoán và SGDCK, các thị tr−ờng này nh− có thêm sức mạnh và ngày càng mở rộng. Riêng ở Trung Quốc, sau một thời gian để thị tr−ờng tự điều chỉnh, Chính phủ Trung Quốc nhận thấy rằng phát triển tự phát có thể dẫn đến nhiều rủi ro không những cho các bên tham gia thị tr−ờng mà còn ảnh h−ởng trầm trọng đến toàn bộ nền kinh tế. Do vậy cần phải đ−a thị tr−ờng vào khuôn khổ bằng một bộ luật chuyên ngành. ở Việt Nam, tuy khung pháp lý đã đ−ợc xây dựng tr−ớc và là tiền đề cho hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam nh−ng do tính hiệu lực của khung pháp lý ch−a cao (hiện mới dừng ở mức nghị định, ch−a có luật chứng khoán) và ch−a đồng bộ (ch−a đồng bộ giữa khung pháp lý về chứng khoán với các luật khác nh− luật doanh nghiệp, luật kế toán,…) nên cần phải hoàn chỉnh và sớm ban hành luật chứng khoán, làm nền tảng cho mọi hoạt động của thị tr−ờng, trong đó có hoạt động của hệ thống niêm yết.

- Thứ hai, phải có chính sách −u tiên và thu hút các doanh nghiệp tiềm năng lên niêm yết. Đối với các n−ớc đang trong quá trình chuyển đổi sang nền

kinh tế thị tr−ờng, Nhà n−ớc là kênh cung cấp hàng hóa quan trọng nhất cho thị tr−ờng chứng khoán thông qua hoạt động cổ phần hóa các DNNN. Tuy nhiên không thể chỉ tập trung cho nguồn hàng này mà cần phải chú ý đến các kênh khác, đặc biệt là việc khuyến khích các công ty ty nhân chuyển

thành công ty đại chúng. Hàn Quốc và Thái Lan nhờ đặc biệt chú trọng đến các đối t−ợng này thông qua các chính sách −u đãi mà đã tăng đ−ợc đáng kể nguồn cung cho thị tr−ờng. Trong các chính sách đã áp dụng tại các n−ớc để tăng cung chứng khoán, quan trọng nhất là các chính sách −u đãi về thuế dành cho các doanh nghiệp chuyển thành công ty đại chúng và các chính sách gắn kết quá trình phát hành ra công chúng và niêm yết.

- Thứ ba, phải có chính sách niêm yết riêng cho một số ngành, lĩnh vực đặc thù hoặc địa ph−ơng trọng điểm. Về điểm này, Thái Lan có chính sách rất rõ

ràng và hợp lý để khuyến khích hoặc hạn chế các doanh nghiệp trong những lĩnh vực/ vùng mũi nhọn tập trung phát triển theo chiến l−ợc của Chính phủ lên niêm yết. Riêng đối với các ngành nhạy cảm hoặc có những đặc thù riêng nh− ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng, đầu t− cơ sở hạ tầng, năng l−ợng, b−u chính viễn thông, dầu khí, khai khoáng,… luật chứng khoán các n−ớc đều qui định rất rõ tiêu chuẩn niêm yết cho từng ngành nhằm hạn chế rủi ro cho ng−ời đầu t− cũng nh− khuyến khích các doanh nghiệp hội đủ điều kiện tham gia niêm yết. Bên cạnh đó, SGDCK/ UBCK cũng đề ra những tiêu chí giám sát về tình hình hoạt động và tình hình tài chính dành riêng cho những ngành có rủi ro cao nhằm mục đích cảnh báo sớm về các tình huống xấu có thể xảy ra đối với các chứng khoán niêm yết cũng nh− để đảm bảo tính ổn định cho thị tr−ờng.

- Thứ t−, phân định rạch ròi chức năng quản lý nhà n−ớc và chức năng vận hành thị tr−ờng giữa các cơ quan quản lý và điều hành thị tr−ờng. Trong các

mô hình trên, mặc dù thẩm quyền cấp phép niêm yết thuộc UBCK (Trung Quốc) hoặc SGDCK (Thái Lan) hoặc do cả hai quyết định (Hàn Quốc), công tác quản lý nhà n−ớc (cấp phép phát hành, niêm yết) luôn đ−ợc tách bạch với công tác giám sát sau niêm yết. Mặc dù về mặt CBTT, các công ty niêm yết có thể phải công bố đồng thời cho SGDCK và UBCK nh−ng đối với những vấn đề liên quan đến giao dịch trên thị tr−ờng (giao dịch nội bộ, giao dịch với các bên liên quan, giao dịch cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ,…) và quyết định đ−a chứng khoán niêm yết vào diện bị cảnh báo, tạm ngừng giao dịch hoặc hủy niêm yết lại hoàn toàn thuộc về chức năng, nhiệm vụ của SGDCK. Điều này buộc các SGDCK phải tập trung cao độ cho công tác

giám sát sau niêm yết nhằm đảm bảo chất l−ợng của chứng khoán niêm yết và uy tín của thị tr−ờng.

Cũng nh− các n−ớc khác trong khu vực, vai trò của nhà n−ớc trong việc phát triển thị tr−ờng chứng khoán là cực kỳ quan trọng. Những bài học kinh nghiệm rút ra trên đây chỉ là gợi ý b−ớc đầu. Vấn đề còn lại là chúng ta phải biết vận dụng các bài học này vào điều kiện thực tiễn của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, từ đó xây dựng riêng cho mình một mô hình phù hợp, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công cuộc đổi mới và xây dựng đất n−ớc Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện tốt nhất cho việc hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với khu vực và trên thế giới.

CHƯƠNG II

Thực trạng Hệ THốNG QUảN Lý niêm yết trên thị tr−ờng chứng KHOáN việt nam

Một phần của tài liệu 145 Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên Thị trường chứng khoán Việt Nam  (Trang 56 - 59)