Công tác thẩm định phát hành/niêm yết chứng khoán

Một phần của tài liệu 145 Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên Thị trường chứng khoán Việt Nam  (Trang 52 - 54)

2 ngày làm việc 30 ngày sau khi hoàn tất

3.3.4 Công tác thẩm định phát hành/niêm yết chứng khoán

Nguyên tắc thẩm định: công khai và công bằng. ủy ban Giám quản đã thực hiện việc công khai hoá quá việc thẩm định theo các nội dung:

- Tiêu chuẩn thẩm định đ−ợc phát hành và công bố rộng rãi ra công chúng; - ủy ban Giám quản chỉ xem xét thông tin có phù hợp với luật không, có

phù hợp với các điều kiện phát hành không.

- Phải có một công ty bảo lãnh (th−ờng là công ty chứng khoán) giới thiệu và chịu trách nhiệm về công ty phát hành.

Căn cứ pháp lý cho việc thẩm định: Luật công ty, Luật chứng khoán, quy chế về việc phát hành chứng khoán, quy chế thẩm định chứng khoán.

Tổ chức quá trình thẩm định phát hành/niêm yết chứng khoán

- Thẩm định tại Công ty chứng khoán: ủy ban Giám quản yêu cầu các công ty xin niêm yết phải đ−ợc một công ty chứng khoán giới thiệu và thẩm định tr−ớc khi nộp hồ sơ lên ủy ban. Quá trình thẩm định này thực hiện trong vòng 1 năm gồm các nội dung sau:

+ Đánh giá đ−ợc tổ chức phát hành thành lập có hợp pháp, quá trình kinh doanh có hợp pháp hay không;

+ H−ớng dẫn HĐQT, tìm hiểu và thực hiện theo các văn bản pháp luật chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán;

+ H−ớng dẫn công ty phát hành tổ chức HĐCĐ và tiến hành bầu cử theo quy định;

+ H−ớng dẫn tổ chức phát hành lập các báo cáo theo quy định; + H−ớng dẫn tổ chức phát hành làm tốt công tác giám sát nội bộ; + H−ớng dẫn tổ chức phát hành thực hiện chế độ CBTT theo quy định; + Làm rõ quan hệ của tổ chức phát hành với các đơn vị liên quan;

+ Đánh giá tình hình nắm giữ cổ phiếu của HĐQT, cổ đông có trên 5% vốn cổ phần, đánh giá tính hợp pháp của hành vi của những ng−ời này - Đánh giá của tổ chức t− vấn luật: ngoài việc thẩm định của công ty

chứng khoán, để xin niêm yết, tổ chức phát hành phải đ−ợc một tổ chức t− vấn luật và một tổ chức kiểm toán độc lập đánh giá theo các nội dung: + T− cách của chủ thể phát hành;

+ Quan hệ nợ trong công ty;

+ T− các của các thành viên trong ban lãnh đạo công ty xin niêm yết; + Quan hệ của công ty với các đơn vị liên quan;

+ Quan hệ của công ty với các đơn vị trong ngành; + Quan hệ cạnh tranh trên thị tr−ờng;

+ Đánh giá bản cáo bạch, tình hình CBTT của tổ chức phát hành; + Ngoài ra, nếu cần thiết yêu cầu phải báo cáo thêm.

- Đánh giá của tổ chức kiểm toán:

+ Kiểm toán báo cáo tài chính;

+ Đánh giá đ−ợc tình hình tài chính có lành mạnh để đ−ợc phát hành hay không.

- Tổ chức thẩm định tại ủy ban Giám quản:

+ Vụ Quản lý phát hành: sau khi nhận đ−ợc hồ sơ xin phép phát hành

của tổ chức phát hành do công ty chứng khoán tiến cử, Vụ tiến hành thẩm định hồ sơ, lập báo cáo nộp cho Hội đồng thẩm định.

+ Hội đồng thẩm định: gồm 80 ng−ời, chia thành 8 tổ mỗi tổ 10 ng−ời.

Trong từng tổ ngoài cán bộ của ủy ban Giám quản, đều có sự tham gia của các cá nhân bên ngoài: các chuyên gia, các quan chức của các

cơ quan khác, luật s−, kiểm toán, chuyên viên theo ngành nghề, các học giả có uy tín, giáo s− các tr−ờng đại học…Hội đồng thẩm định tiến hành bỏ phiếu (từng tổ bỏ phiểu cho một hồ sơ phát hành) về hồ sơ xin phép phát hành theo nguyên tắc đa số.

Nh− vậy, về cơ bản, chế độ cấp phép niêm yết của Trung Quốc là chế độ xét duyệt theo điều kiện nh−ng mức độ CBTT cao hơn Việt Nam. ủy ban Giám quản là cơ quan có thẩm quyền xem xét, chấp thuận việc niêm yết cũng nh− huỷ bỏ niêm yết của các công ty niêm yết. Trên cơ sở quyết định của ủy ban Giám quản, SGDCK thực hiện việc niêm yết cho các công ty.

Một phần của tài liệu 145 Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên Thị trường chứng khoán Việt Nam  (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)