Khả năng tiếp cận thị trường vốn.

Một phần của tài liệu 41 Chính sách cổ tức - Lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty cổ phần khu vực TP.HCM (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 2 THỰC TR Ạ NG V Ề CHÍNH SÁCH C Ổ T Ứ C T Ạ I M Ộ T

2.1.4.Khả năng tiếp cận thị trường vốn.

Tính đến thời điểm hiện nay cĩ thể thấy rằng khả năng tiếp cận thị trường vốn (nhất là thị trường chứng khốn) của các doanh nghiệp đang kinh

46,6%21,9% 21,9% 10,7% 9,8% 5,3% 3,5% 2,2% Chứng khốn Địa ốc SXKD trực tiếp Mua vàng Gửi ngân hàng Mua ngoại tệ Khác

doanh cĩ hiệu quả là rất cao. Tác giả Nguyễn Đình Bích trong bài “Vẫn sáng sủa với nhà đầu tư khơn ngoan” trên Sài Gịn Tiếp thị số 10 ra ngày 15/3/2007 đã cho biết, theo kết quả khảo sát của một số tờ báo vừa mới cơng bố, thì tỷ lệ bạn đọc sẽ đầu tư vào thị trường chứng khốn chiếm 46,6%, vào địa ốc chiếm 21,9%, vào sản xuất kinh doanh trực tiếp chiếm 10,7%, vào mua vàng chiếm 9,8%, gửi vào ngân hàng chiếm 5,3%, vào mua ngoại tệ chiếm 3,5%, vào các kênh khác chiếm 2,2%.

Hình 2.1. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của người dân TP.HCM

Nguồn: Báo Sài Gịn Tiếp thị Số 10 (ngày 15/3/2007)

Thậm chí, với sự tăng trưởng vượt bậc của thị trường chứng khốn trong thời gian qua, Việt Nam cịn thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư ngồi nước, cụ thể là:

Ơng Shigekazu Utsunomiya – Tổng giám đốc cơng ty tư vấn đầu tư TMMP cho biết: thị trường chứng khốn Việt Nam đang thu hút các nhà đầu tư Nhật, hiện nay số lượng các nhà đầu tư Nhật đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam khoảng 1.000, nhưng con số này vài năm nữa sẽ khoảng 100.000. [11].

Chuyên viên chuyên trách nghiệp vụ cổ phiếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của ngân hàng Merrill Lynch, Paul Masi, cũng cho rằng “Việt Nam là một trong số rất ít thị trường trên tồn cầu cịn thực sự chưa được khai thác. Đối với chủ đầu tư, Việt Nam cĩ tiềm lực khổng lồ về tăng trưởng lâu

dài”. Hay như một số báo ở Hongkong đã đưa ra nhận định thị trường chứng khốn Việt Nam là “thiên đường đầu tư mới của Châu Á”. [9]

Thêm vào đĩ, ngày 27/2 vừa qua, Sở GDCK TP.HCM và Sở GDCK Singapore đã ký bản ghi nhớ về tăng cường quan hệ giữa sàn giao dịch của hai quốc gia (các bản ghi nhớ tương tự cũng đã được ký kết giữa Việt Nam và Malaysia, Nam Hàn, Thái Lan). Theo ơng Trần Đắc Sinh, một số các cơng ty đủ khả năng lên sàn Singapore bao gồm: Vinamilk, ACB, Sacombank, và một số các cơng ty trong ngành điện tử khác.

Với một thị trường vốn rộng lớn và đầy tiềm lực như trên, khả năng tiếp cận và huy động vốn từ bên ngồi của các cơng ty cổ phần hoạt động cĩ hiệu quả gặp rất nhiều thuận lợi. Từ đĩ, các cơng ty cổ phần cĩ thể yên tâm dùng lợi nhuận để duy trì một chính sách cổ tức phù hợp cho các cổ đơng. Thực tế đến thời điểm này, hầu hết các cơng ty đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM đều đã thực hiện tăng vốn điều lệ thơng qua phát hành thêm cổ phiếu; đồng thời đưa ra những chính sách chi trả cổ tức rất hấp dẫn (bao gồm cả trả bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu, cho quyền mua, ...), trừ các cơng ty đang thua lỗ hay đạt mức lợi nhuận quá thấp.

Nhưng việc liên tục thực hiện tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành thêm cổ phiếu hay thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu mà khơng cĩ kế hoạch sử dụng vốn huy động mới sao cho cĩ hiệu quả, cĩ thể sẽ làm giá trị cổ phiếu của cơng ty trên thị trường bị sụt giảm, ảnh hưởng đến giá trị cơng ty.

Một phần của tài liệu 41 Chính sách cổ tức - Lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty cổ phần khu vực TP.HCM (Trang 40 - 42)