Thơng tư số 19/2003/TT-BTC ngày 20/3/

Một phần của tài liệu 41 Chính sách cổ tức - Lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty cổ phần khu vực TP.HCM (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG 2 THỰC TR Ạ NG V Ề CHÍNH SÁCH C Ổ T Ứ C T Ạ I M Ộ T

2.1.2.Thơng tư số 19/2003/TT-BTC ngày 20/3/

Điều 3 – phần I của Thơng tư quy định: Các khoản chênh lệch tăng do mua, bán cổ phiếu quỹ, chênh lệch do giá phát hành thêm cổ phiếu mới lớn hơn so với mệnh giá, phải được hạch tốn vào tài khoản thặng dư vốn.

Các cơng ty cổ phần thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp được s dng nhng ngun thng dư sau để chia cho các c đơng dưới hình thc c phiếutheo t l s hu c phn ca tng cđơng:

- Thặng dư do chênh lệch giữa giá bán và giá vốn mua vào của cổ phiếu quỹ.

- Đối với thặng dư do chênh lệch giữa giá bán với mệnh giá cổ phiếu được phát hành để thực hiện các dự án đầu tư thì phải sau 3 năm kể từ ngày dự án đầu tư hồn thành đưa vào sử dụng.

- Đối với khoản chênh lệch giữa giá bán với mệnh giá cổ phiếu được phát hành để cơ cấu lại nợ, bổ sung vốn kinh doanh thì phải sau một năm kể từ thời điểm kết thúc đợt phát hành.

Nĩi cách khác, các khoản thặng dư trên chính là nguồn để chia thêm cổ phiếu cho các cổ đơng của các cơng ty cổ phần.

Như vậy, theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và vận dụng Thơng tư số 19/2003/TT-BTC, việc chi trả cổ tức của các cơng ty cổ phần cĩ thể được lấy từ hai nguồn: lợi nhuận rịng giữ lại lũy kế và nguồn thặng dư vốn. Tuy

nhiên cần phải lưu ý rằng, nguồn thặng dư vốn chỉ được dùng để chi trả dưới hình thức cổ phiếu, cịn đối với nguồn lợi nhuận rịng giữ lại lũy kế thì việc chia cổ tức bằng tiền mặt hay bằng cổ phiếu là tùy thuộc vào quyết định và chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 41 Chính sách cổ tức - Lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty cổ phần khu vực TP.HCM (Trang 37 - 38)