Xem thêm: Nguyễn Thanh Hưng (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hĩa nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài khoa học cấp bộ mã số 2001-78-030, Bộ Thương

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 101 - 102)

II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:

14Xem thêm: Nguyễn Thanh Hưng (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hĩa nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài khoa học cấp bộ mã số 2001-78-030, Bộ Thương

khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài khoa học cấp bộ mã số 2001-78-030, Bộ Thương mại.

chuyển đổi. Các nước đang phát triển cĩ thị phần xuất khẩu nhỏ cũng bị tấn cơng do thơng lệ “tính gộp thiệt hại”.

Số biện pháp áp dụng chống bán phá giá cũng nhiều đáng kể, dù đã bị nhiều quốc gia phản đối. Cụ thể là hiện nay vẫn cịn khoảng 57 biện pháp. Trong đĩ, nước áp dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá nhất là Ấn độ với 16 biện pháp, kế đến là Argentina (7), EU (6), Trung Quốc (5), Pakistan (4), Canada, Colombia, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ (3).

Trong tổng số 21 ngành theo phân loại của WTO thì Kim loại và các sản phẩm từ kim loại được xem là mặt hàng bị phá giá nhiều nhất với số vụ trên 820 trường hợp, kế đến là sản phẩm hĩa chất, nhựa, cao su, máy mĩc thiết bị cơ khí và điện, hàng dệt may và các sản phẩm dệt. Như vậy, nhĩm ngành sử dụng nhiều tài nguyên là nhĩm ngành dễ bị tấn cơng nhất, kế đến là những ngành thâm dụng lao động. Các ngành này ngày càng gia tăng số lượng vụ kiện. Các ngành chứa hàm lượng khoa học cơng nghệ cao ít bị tấn cơng và số lượng vụ kiện cĩ chiều hướng giảm.

Ngồi sức ép chủ nghĩa bảo hộ sản xuất nội địa, đảm bảo cán cân xuất nhập khẩu trong bối cảnh tự do hĩa thương mại và cắt giảm hàng hào thuế quan và phi thuế quan, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hiện nay càng được nhiều nước đẩy mạnh áp dụng như là một cơng cụ chính trị hay là một biện pháp trả đũa thương mại. Nĩ tạo nên hiệu ứng domino làm gia tăng các nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá như là một cơng cụ chính trị - kinh tế hữu hiệu. Đặc biệt là quy định của GATT 1994 cho phép sử dụng giá hay chi phí của nước thứ ba làm cơ sở tính tốn giá trị thơng thường nhằm phát hiện biên độ phá giá đối với những nước chưa được thừa nhận là cĩ nền kinh tế thị trường. Điều này càng kích thích và tạo điều kiện cho các hiệp hội khởi kiện bán phá giá. Đĩ cũng là cơ sở tồn tại và phát triển của trào lưu lạm dụng các biện pháp chống bán phá giá để bảo hộ sản xuất nội địa.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 101 - 102)