Trong vụ kiện giầy da, Liên minh châu Aâu kiểm tra 8 doanh nghiệp, tuy nhiên khơng cĩ doanh nghiệp nào đáp ứng được các chuẩn mực của kế tốn quốc tế.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 47 - 48)

II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:

11Trong vụ kiện giầy da, Liên minh châu Aâu kiểm tra 8 doanh nghiệp, tuy nhiên khơng cĩ doanh nghiệp nào đáp ứng được các chuẩn mực của kế tốn quốc tế.

Từ những phân tích nĩi trên, theo ý kiến của chúng tơi, nguyên nhân của việc chúng ta thường bị thua kiện trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngồi, ngồi việc Việt Nam chưa được coi là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường, thì nguyên nhân chủ yếu là sự minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp chúng ta cịn rất thấp.

Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến sự khơng minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam? Do chính doanh nghiệp hay do hệ thống pháp luật của chúng ta. Cĩ ý kiến cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp kém minh bạch là do chính họ. Chúng tơi khơng cho như vậy. Thực tiễn cho thấy cũng cĩ nhiều doanh nghiệp rất muốn minh bạch hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính của mình, nhưng trong nhiều trường hợp điều này là rất khĩ thực hiện. Khĩ thực hiện bởi chúng tơi cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của sự kém minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp chúng ta là do hệ thống pháp luật của chúng ta và khả năng thực thi.

Thực vậy, hiện nay việc quản lý, giám sát hoạt động, tài chính của doanh nghiệp ở nước ta đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Theo nguyên tắc, các cơ quan thuế là những cơ quan phải giám sát được tài chính của doanh nghiệp, bởi cĩ như vậy thì thuế mới cĩ thể được thu đúng, thu đủ. Tuy nhiên thực tiễn ở Việt Nam chúng ta trong những năm vừa qua cho thấy rằng, vấn đề thu đúng, thu đủ số thuế cần phải nộp của doanh nghiệp ở nước ta là một trong những vấn đề hết sức phức tạp ở nước ta. Trốn thuế trở nên hiện tượng phổ biến. Điều này cĩ vẻ trái với triết lý của việc ban hành các sắc thuế.

Tại sao chúng ta chưa cĩ cơ chế giám sát được hoạt động tài chính của doanh nghiệp? Cĩ thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi này khi nghiên cứu một số văn bản pháp luật của nước ta liên trong các lĩnh vực như thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp.

Trước hết cĩ lẽ vì sự thơng thống quá mức của Luật doanh nghiệp, về điều này tác giả đã cĩ dịp bàn đến12, như khơng quy định mức tối thiểu của vốn điều lệ, thời hạn gĩp vốn, đặc biệt là đối với thành viên của cơng ty trách nhiệm hữu hạn được quy định cịn chưa rõ ràng, cụ thể.

Thứ hai, việc thanh tốn trong các giao dịch giữa các doanh nghiệp thường vẫn được thực hiện bằng tiền mặt, mà khơng thơng qua hệ thống ngân hàng, tuy nhiên chúng ta chưa cĩ quy định cho phép giám sát các giao dịch bằng tiền mặt đĩ. Nền kinh tế của Việt Nam được coi là nền kinh tế tiền mặt. Cĩ thể nĩi đây là mảnh đất dung dưỡng cho kinh tế ngầm, cho buơn gian bán lận, trốn thuế, cho tham nhũng tiêu cực phát sinh, phát triển và rất khĩ kiểm sốt. Đây cũng là một trong những cản trở cho các cuộc điều tra, phát hiện các hiện tượng trên và tất nhiên sẽ đẫn đến việc khĩ kiểm sốt chính xác thu nhập để thực hiện Luật Thuế thu nhập đối với cá nhân cĩ thu nhập cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 47 - 48)