II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:
6. Năng lực tài chính và tinh thần đồn kết của doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế.
về kinh nghiệm. Do lúng túng trong cơng tác chuẩn bị nên cĩ những doanh nghiệp dù đã trả lời cho bản câu hỏi khá tốt, nhưng kết quả điều tra tại chỗ đã làm cho biên độ phá giá trong quyết định cuối cùng cao hơn so với dự kiến.
6. Năng lực tài chính và tinh thần đồn kết của doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế. chế.
Tham gia kháng kiện vụ việc chống bán phá giá, các doanh nghiệp bị đơn thường phải chi trả nhiều khoản phí, chủ yếu là thuê Luật sư tư vấn và các chi phí khác phục vụ cho việc điều tra…. Riêng đối với nhu cầu tư vấn pháp lý, đội ngũ luật sư Việt Nam hiện nay chưa đủ năng lực để tham gia các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngồi. Sự phức tạp của các vụ việc về bán phá giá khơng chỉ địi hỏi người tư vấn cĩ trình độ cao, cĩ kinh nghiệm thương trường quốc tế mà cịn cần cĩ khả năng tác động đến các lực lượng thị trường và cơ quan cĩ thẩm quyền của quốc gia nhập khẩu. Vì lẽ đĩ, giải pháp duy nhất để kháng kiện là tìm kiếm các cơng ty tư vấn pháp lý của nước sở tại nơi diễn ra việc điều tra. Trong khi đĩ, những yếu kém của doanh nghiệp trong hoạt động tài chính, kế tốn, kinh doanh… lại là tác nhân làm phức tạp và khĩ khăn thêm cho hoạt động tư vấn nếu luật sư là người nước ngồi khơng am hiểu tình hình thực tế của Việt Nam. Kinh nghiệm của Trung quốc và qua thực tế của vụ việc Hoa Kỳ điều tra bán phá giá đối với sản phẩm tơm đơng lạnh của Việt Nam cho thấy nếu kết hợp được hoạt động tư vấn của luật sư nước điều tra với luật sư của nước bị điều tra sẽ đem lại hiệu quả khả quan cho cơng tác kháng kiện. Điều này đồng nghĩa với việc phía bị đơn phải gánh chịu những khoản chi phí khá lớn cho hoạt động tư vấn. Trong điều kiện hiện tại, những gánh nặng tài chính nĩi trên dường như vượt quá khả năng của doanh nghiệp Việt Nam. Thời gian tham gia kháng kiện càng dài, các chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả càng lớn, trong khi sản lượng xuất khẩu chắc chắn giảm dần. Cho nên, cĩ doanh nghiệp đã khơng tích cực kháng kiện để tránh các khoản tài chính kháng kiện để chuyển hướng xây dựng thị trường xuất khẩu mới và chấp nhận mất thị trường xuất khẩu hiện tại.
Song song với những hạn chế về năng lực tài chính và kinh nghiệm thương trường, các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự cĩ được tinh thần đồn kết trong các vụ tranh chấp về bán phá giá trong thương mại quốc tế. Từ thực tế, lý thuyết về thương mại quốc tế khẳng định rằng bán phá giá khơng phải là chính sách cơng mà là chính sách tư bởi nĩ
là phương tiện mà đối thủ cạnh tranh của nước nhập khẩu sử dụng quyền lực nhà nước để giành lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ khác. Vì vậy, ngay trên thị trường nội địa của nước nhập khẩu luơn xảy ra các xung đột về lợi ích giữa các đối tượng cĩ liên quan đến vụ việc chống bán phá giá. Biện pháp chống bán phá giá khi được áp dụng cĩ thể đem lại lợi ích cho ngành sản xuất nội địa (bao gồm doanh nghiệp và người lao động). Song mặt khác lại gây hại cho người tiêu dùng, cho doanh nghiệp tham gia nhập khẩu hàng hĩa bị bán phá giá, doanh nghiệp sử dụng hàng hĩa này làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, kinh doanh và các hiệp hội bán lẻ. Trong bối cảnh đĩ, các doanh nghiệp là bị đơn cĩ thể tận dụng sự ủng hộ của những lực lượng thị trường bị biện pháp chống bán phá giá đe dọa quyền lợi để gây sức ép cho chính quyền nước nhập khẩu hịng tìm kiếm khả năng giảm thiểu thiệt hại. Muốn làm được điều này, các doanh nghiệp là bị đơn phải biết đồn kết để kháng kiện. Dù trong nhận thức, các cơ quan nhà nuớc, các nhà tư vấn và mỗi doanh nghiệp đều biết rất rõ về giá trị của tinh thần đồn kết khi tham gia thương mại quốc tế, nhưng thực tế cho thấy điều ngược lại. Các hiệp hội ngành nghề chưa phát huy vai trị quy tụ doanh nhân trong quan hệ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác và liên kết để tự vệ tập thể khi cần thiết. Cĩ thể kết luận rằng, sự đấu tranh đơn lẻ của doanh nhân trong vụ việc chống bán phá giá luơn ẩn chứa những bất lợi cho họ và ngành sản xuất.