Các biện pháp chống bán phá giá:

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 26 - 28)

II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:

5.Các biện pháp chống bán phá giá:

Theo quy định của ADA và quy định của pháp luật các nước thành viên các biện pháp chống bán phá giá bao gồm:

- Thuế chống bán phá giá;

- Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa bị yêu cầu áp dụng các biện pháp chống bán phá giá với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đồng ý.

- Ngồi ra, trước khi áp dụng biện pháp thuế, biện pháp cam kết giá cơ quan điều tra cĩ thể áp dụng các biện pháp tạm thời (i) thuế (ii) đặt cọc khoản tiền tương đương với khoản thuế chống bán phá giá dự kiến (iii) cho thơng quan nhưng bảo lưu quyền đánh thuế và nêu rõ mức thuế nhập khẩu thơng thường và mức thuế chống bán phá giá dự kiến áp dụng.

Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung của nước nhập khẩu áp dụng

cho hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán phá giá đĩ nhắm tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước. Cơ quan điều tra chống bán phá giá sẽ quyết định mức thuế chống bán phá giá trên cơ sở biên độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế này cĩ thể tương đương hoặc nhỏ hơn biên độ phá giá.

Cơ quan điều tra sẽ xác định biên độ phá giá và mức thuế chống bán phá giá riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu. Trường hợp số nhà sản xuất, xuất khẩu quá lớn khơng thể tính riêng biên độ phá giá được, thì cơ quan chức năng sẽ xem xét giới hạn ở một số nhà sản xuất, xuất khẩu nhất định, trên cơ sở trao đổi với các nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan và mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ các nhà sản xuất, xuất khẩu khơng được điều tra khơng vượt quá mức thuế của các nhà sản xuất, xuất khẩu cĩ điều tra.

Trường hợp quốc gia xuất khẩu khơng chịu hợp tác cung cấp thơng tin cho quá trình điều tra, thì cơ quan điều tra bán phá giá của nước nhập khẩu trên cơ sở những thơng tin tự thu thập được kết hợp với những thơng tin mà bên nguyên đơn đưa ra sẽ quyết định biên độ bán phá giá và mức thuê áp dụng.

Biện pháp cam kết: Việc điều tra cĩ thể ngừng hoặc kết thúc mà khơng cần áp

dụng biện pháp tạm thời hoặc thuế chống bán phá giá, nếu như nhà xuất khẩu tự nguyện cam kết tăng giá hoặc ngừng xuất khẩu phá giá vào thị trường đang điều tra và được cơ quan điều tra nhất trí rằng biện pháp này sẽ khắc phục được thiệt hại. Mức tăng giá khơng nhất thiết phải lớn hơn mà thường là nhỏ hơn biên độ phá giá nếu như đã đủ khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước.

Cơ quan điều tra sẽ khơng chấp nhận cho các nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết giá nếu thấy việc cam kết khơng khả thi, chẳng hạn số lượng nhà xuất khẩu quá lớn.

Cơ quan điều tra cĩ thể đề nghị nhà xuất khẩu cam kết giá nhưng khơng bắt buộc phải cam kết. Các cơ quan hữu quan của nước nhập khẩu cĩ thể yêu cầu bất kỳ nhà xuất khẩu nào chấp nhận cam kết giá cung cấp thơng tin định kỳ về việc thực hiện cam kết giá.Trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm cam kết giá, cơ quan điều tra cĩ thể lập tức áp dụng biện pháp tạm thời trên cơ sở thơng tin mà họ cĩ.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 26 - 28)