Vị thế thương mại của Việt Nam cịn khá khiêm tốn trên thị trường khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 63 - 65)

II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:

4.Vị thế thương mại của Việt Nam cịn khá khiêm tốn trên thị trường khu vực và thế giới.

thế giới.

Vị thế của Việt Nam trên thị trường chung đã cĩ thay đổi tích cực khi hồn tất thủ tục kết nối về tổ chức bằng sự kiện được trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới. Sự thay đổi về chất chỉ thực sự khi doanh nghiệp và nhà nước tận dụng được các cơ hội mà quá trình hội nhập đem lại để phát triển giao thương quốc tế. Những khĩ khăn, trở ngại trong các vịng đàm phán song phương, đa phương để gia nhập WTO cho thấy sự lo ngại của các nước đối tác về tiềm năng phát triển của thị trường Việt Nam, song mặt khác cũng cho thấy vị thế hiện tại là chưa cao. Sự tương thuộc trong thương mại vẫn là một chiều khi các sản phẩm thế mạnh và tỷ trọng giá trị thương mại của chúng ta trong các dịng mậu dịch quốc tế chưa đủ để ảnh hưởng đáng kể đến sự tăng trưởng cho khu vực và quốc tế. Trong khi đĩ, những biến động về chính trị, quân sự và thương mại từ thị trường chung lại cĩ thể tác động khá lớn đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đương nhiên, với vị thế khiêm tốn đĩ, doanh nghiệp và các cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam ít cĩ cơ hội để tạo sức ép để buộc chính quyền của các nước phải tơn trọng nguyên tắc cơng bằng của tự do thương mại khi họ phải chịu những áp lực chính trị, kinh tế, xã hội từ các lực lượng trên thị trường nội địa.

Chúng ta vẫn bị nhiều quốc gia xếp vào danh mục nước cĩ nền kinh tế phi thị trường để áp dụng quy trình điều tra với các biện pháp đặc biệt trong các vụ việc về chống bán phá giá. Quy chế về nền kinh tế phi thị trường chưa từng tồn tại trong pháp luật chống bán phá giá của GATT và WTO mà chỉ thuộc cấp độ pháp luật quốc gia. Cho nên tùy thuộc vào quan niệm và nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất nội địa mà các nước đặt ra những tiêu chí khác nhau để xác định thế nào là nền kinh tế phi thị trường. Cĩ một số nội dung cần bàn luận khi đề cập đến vấn đề này là (i) Khi quy chế kinh tế phi thị trường được áp dụng trong các vụ việc chống bán phá giá hàng hĩa nhập khẩu, dù quy trình tiến

hành vẫn khơng thay đổi về bản chất, song các cơng đoạn điều tra được thực hiện phức tạp, chi tiết với những quan tâm đặc biệt từ các cơ quan cĩ thẩm quyền nĩi chung và các điều tra viên. Với quan niệm cho rằng, nền kinh tế phi thị trường luơn cĩ sự kiểm sốt và can thiệp của nhà nước vào các yếu tố, các quan hệ trên thị trường nên giá của hàng hĩa dịch vụ khơng được hình thành từ cạnh tranh và cung cầu. Vì vậy, cơ quan điều tra khơng sử dụng giá bán, thậm chí khơng căn cứ vào chi phí của sản phẩm tương tự được tiêu thụ tại nước bị điều tra mà lựa chọn quốc gia thứ ba cĩ nền kinh tế thị trường với điều kiện sản xuất, kinh doanh tương tự để tìm giá trị thơng thường của sản phẩm bị điều tra. Thực tế cho thấy, luơn cĩ sự tùy tiện và toan tính trong việc lựa chọn nước thứ ba nĩi trên nhằm cĩ được kết luận gây bất lợi cho bên bị điều tra. Vì lẽ đĩ, đã nảy sinh nhiều lo ngại từ các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi cho rằng tự do thương mại đã bị bĩp méo bằng những chiến lược phân biệt đối xử do ảnh hưởng từ những bất đồng về chính trị khi các nước phát triển sử dụng quy chế phi thị trường đối với họ. Cuộc tranh luận chưa kết thúc, quy chế phi thị trường vẫn tồn tại và được áp dụng phổ biến cho những quốc gia đang và đã từng theo chủ nghĩa xã hội. (ii) Vì chỉ là quan niệm của từng quốc gia, nên quy chế về nền kinh tế phi thị trường đơi khi được sử dụng để thương lượng và ngã giá trong các cuộc đàm phán về thương mại quốc tế. Thế cho nên, con đường duy nhất để thốt khỏi tình trạng bị coi là nền kinh tế phi thị trường là đàm phán song phương. Trong thời gian vừa qua, với những nỗ lực đáng kể, Việt Nam được một số nước cam kết thừa nhận là hoạt động theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, do vị thế thương mại cịn hạn chế, chúng ta đã phải tự nguyện thừa nhận là phi thị trường để đổi lại quyền được tham gia chính thức vào các diễn đàn kinh tế thế giới. Trong thời gian chưa được cơng nhận là cĩ nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc phát triển xuất khẩu nếu bị ngành sản xuất sản phẩm cạnh tranh của nước nhập khẩu khởi kiện vụ việc chống bán phá giá bởi lẽ việc tạo ra các lập luận, bằng chứng về việc bán phá giá đối với các nước cĩ nền kinh tế phi thị trường thường dễ dàng hơn so với các quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường. (iii) Sự phức tạp về pháp lý và kỹ thuật điều tra trong các vụ việc chống bán phá giá đã làm cản trở khả năng kháng kiện của các doanh nghiệp là bị đơn kể cả khi đã thực sự nỗ lực hợp tác với cơ quan cĩ thẩm quyền. Ví dụ, giá trị thơng thường trong vụ kiện đối với các nước cĩ nền kinh tế phi thị trường được xác định từ giá nội địa hay giá trị cấu thành của nước thứ ba cĩ nền kinh tế thị trường (gọi là nước đại diện) do cơ quan điều tra quyết định. Ngồi khả năng chủ quan, tùy tiện trong việc lựa chọn như đã trình bày, luơn cĩ những bất lợi khách quan phát sinh cho bị đơn như những thơng tin từ doanh nghiệp của nước thứ ba cung cấp cĩ thể bị bĩp méo do họ đang là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bị điều tra. Ngồi ra, luơn cĩ sự khác biệt về sản phẩm, cĩ sự chênh lệch về chi phí, tập quán và quy trình sản xuất, kinh doanh giữa doanh nghiệp của

nước bị điều tra và nước đại diện. Dù pháp luật của các nước buộc phải điều chỉnh một cách hợp lý khi cĩ những khác biệt nĩi trên để kết luận điều tra là khách quan, trung thực, song những mức độ và những yếu tố cấu thành giá trị thơng thường được điều chỉnh do cơ quan điều tra quyết định. Thành ra, ý kiến và những thơng tin của bị đơn trong trường hợp này chỉ cịn cĩ giá trị tham khảo.

Từ những phân tích trên, cĩ thể nhận thấy rằng khi vị thế cịn khiêm tốn thì những bất lợi trong việc kháng kiện chống bán phá giá là tất yếu. Muốn nâng cao vị thế, chắc chắn nhân tố trung tâm phải là doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước. Nên giải pháp duy nhất là chủ động, thẳng thắn nghiên cứu để phát hiện những yếu tố đang và sẽ làm giảm sự phát triển năng lực kinh doanh, năng lực cạnh tranh và sự độc lập của doanh nghiệp trên thị trường khu vực và thế giới cho dù cĩ làm thay đổi vai trị quản lý và quyền lợi của cơng quyền.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 63 - 65)