II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:
2. Biện pháp giảm thiểu những tổn thất cho các doanh nghiệp Việt Nam khi bị điều tra chống bán phá giá.
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu lơi kéo tất cả các quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mới thật sự bắt đầu vào thập niên cuối cùng của thế kỷ trước. Cĩ thể nĩi, thời gian hội nhập chưa dài, song hàng hố xuất khẩu cùa nước ta đã là đối tượng điều tra về bán phá giá của nhiều nước và đang cĩ chiều hướng ngày càng tăng. Tính đến tháng 6/2007, hàng hố xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đối phĩ với 24 vụ kiện chống bán phá giá (20 vụ kiện đã cĩ kết luận cuối cùng, 4 vụ chưa cĩ kết luận của cơ qyuan điều tra của nước nhập khẩu) liên quan đến các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, giày dép, thủy sản, sản phẩm cơng nghiệp…. Trong số các nước và khu vực khởi kiện hàng hố xuất khẩu Việt Nam bán giá giá EU cĩ số vụ kiện nhiều nhất: 12 vụ, tiếp đến là Thổå Nhĩ Kỳ: 3 vụ; Mỹ: 2 vụ; Canađa: 2 vụ; các nước khác như Colombia, Peru, Ba Lan, Hàn Quốc, Aùchentina mỗi nước 1 vụ.
Bảng 1: Một số vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng hố xuất khẩu nước ta.
Năm Nước điều tra Hàng hố Kết quả
1994 Colombia Gạo Khơng đánh thuế mặc dù cĩ bán phá giá
9.04%
1998 EU Mì chính Đánh thuế chống bán phá giá 16.8%
2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá 0,09 EUR/1
chiếc
2001 Canađa Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá1,48
CAD/1kg
2002 Mỹ Cá da trơn Mức thuế chống bán phá giá 36,48 - 63,88%
2003 EU Oxit kẽm Hàng của trung quốc nhưng làm giả giấy
chứng nhận xuất xứ là hàng của việt nam; áp dụng thuế chống bán phá giá 28%
2003 EU Vịng
xuyến kim loại
Aùp dụng thuế chống bán phá giá. Các sản phẩm cĩ từ 17 đến 23 vịng khuyên chịu mức thuế tuyệt đối 325 EUR/1000 chiếc. Các sản phẩm chịu mức thuế 78,8%.
2004 Hoa
Kỳ
Tơm Mức thuế chống bán giá giá trung bình 26%.
2004 EU Xe đạp Aùp dụng thuế chống bán phá giá 34,5%
2006 EU Giày mũ da Mức thuế chống bán phá giá 10%.
Khi bị khởi kiện và điều tra về chống bán phá giá của nước nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp một số bất lợi là:
- Kinh nghiệm về thương trường quốc tế của các doanh nghiệp việt nam chưa nhiều. Sự am hiểu luật thương mại quốc tế, nhất là các quy định liên quan về chống bán phá giá của các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế. Kinh nệm đối phĩ với những vụ kiện về bán phá giá chưa nhiều.
- Đa số các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên rất hạn chế về năng lực và tài chính mà việt theo đuổi các vụ kiện về bán phá giá tốn kém rất nhiều chi phí. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam thường bỏ cuộc chấp nhận mức thế chống bán phá giá cao của nước nhập khẩu.
- Mặc dù vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng tăng nhưng tiềm lực kinh tế – thương mại, chính trị, quốc phịng của nước ta cịn hạn chế nên chưa thể gây áp lực đối với nước nhập khẩu bằng con đường ngoại giao nhằm giảm bớt thiệt hại cho các doanh nghiệp trong nước.
- Việt Nam chưa phải là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO nên chưa thể giải quyết các tranh chấp về bán phá giá thơng qua cơ chế giải quyết trang chấp của WTO mà hiện nay các doanh nghiệp nước ta chỉ cĩ thể giải quyết vấn để này trong khuơn khổ những hiệp định thương mại song phương nên thường bị xử ép, điển hình là vụ kiện cá tra, cá ba sa và gần đây là vụ kiện của Mỹ.
- Việt Nam chưa phải là nước cĩ nền kinh tế thị trường, nên giá trị thơng thường của sản phẩm được căn cứ vào giá trị của một nước thứ ba cĩ nền kinh tế thị trường do vậy các doanh nghiệp Việt Nam gặp bất lợi trong việc chứng minh sản phẩm xuất khẩu khơng bán phá giá hoặc bán phá giá với biên độ thấp. Hiện nay, các nước cĩ nền thương mại lớn của thế giới như Hoa Kỳ, EU, Canađa chưa cơng nhận Việt Nam là nước cĩ nền kinh tế thị trường nhưng EU và Canađa cho Việt Nam được hưởng quy chế đặc biệt. Khi các doanh nghiệp Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá cĩ đơn yêu cầu về việc xác định giá trị thơng thường gửi đến cơ quan cĩ thẩm quyền và kèm theo chứng từ chứng minh các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hoạt động theo các điều kiện của nền kinh tế thị trường nhưng để thực hiện những điều này thật sự khơng dễ dàng đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Để tránh xảy ra tranh chấp bán phá giá và giảm thiểu những tổn thất cho các doanh nghiệp Việt Nam khi bị điều tra chống bán phá giá của nước nhập khẩu, chúng tơi kiến nghị một số biện pháp:
- Cần đa dạng hố thị trường, đa dạng hố sản phẩm, tránh tập trung sản phẩm vào một thị trường nếu tập trung sản phẩm quá nhiều vào một thị trường rất dễ bị điều tra bán
phá giá và khi bị nước nhập khẩu áp dụng thuế chống bán phá giá thì thiệt hại rất lớn và khi đĩ rất khĩ chuyển hướng tìm thị trường mới.
- Thường xuyên cập nhật thơng tin về giá cả, về thị trường thế giới, về diễn biến của nhũng vụ kiện bán phá giá mà nước nhập khẩu khởi kiện các nước xuất khẩu từ đĩ rút kinh nghiệm, tránh để xảy ra những vụ kiện bán phá giá cĩ thể tránh được từ nước nhập khẩu.
- Cần nghiên cứu kỹ những quy định về chống bán phá giá của WTO, Mỹ, Canađa, EU… Đối với một số thị trường hay xảy ra những tranh chấp về bán phá giá cần thay đổi chiến lược kinh doanh, thay vì cạnh tranh bằng giá cần chuyển sang cạnh tranh bằng chất lưọng sản phẩm.
- Cần xem xét tư cách của bên khởi kiện, theo dõi thời gian tiến hành điều tra, quá trình, trình tự điều tra cĩ phù hợp với các nguyên tắc quốc tế về giải quyết tranh chấp về bán phá giá của bên khởi kiện hay khơng.
- Chuẩn bị thực hiện chu đáo những tài liệu liên quan để theo hầu kiện về chống bán phá giá của nước nhập khẩu, tránh khơng thực hiện những hành động tạo sơ hở để đối tác lợi dụng kiện tụng; trong quá trình kiện cần tích cực theo đuổi vụ kiện, các doanh nghiệp Việt Nam cần thuê những cơng ty luật quốc tế cĩ uy tín vì những cơng ty này thường cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá.
- Cần chủ động thương lượng với các nước khởi kiện nếu cĩ bán phá giá và chấm dứt ngay việc bán phá giá. Trong trường hợp cần thiết cĩ thể đề nghị chính phủ can thiệp bằng con đường ngoại giao để nước nhập khẩu ngưng điều tra về bán phá giá hoặc chí ít cũng giảm bớt thiệt hại cho các doanh nghiệp.
- Tích cực tham gia hiệp hội nghành hàng để được bảo vệ và chia sẻ chi phí cho vụ kiện vì theo kiện riêng lẻ, các doanh nghiệp khơng đủ khả năng về tài chính hoặc khơng đủ thơng tin để theo đuổi vụ kiện.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu cần áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về kế tốn, kiễm tốn nhằm tạo thuận lợi khi tính giá trị thơng thường, giá xuất khẩu, chi phí sản xuất, biên độ phá giá… Trong trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam khơng chấp nhận phán xét của nước nhập khẩu cĩ thể kháng án lên Ủy ban chống bán phá giá của WTO.
- Sau khi áp dụng thuế chống bán phá giá nếu giá xuất khẩu tăng , các doanh nghiệp Việt Nam cần yêu cầu ngay nước nhập khẩu tính lại biên độ phá giá nhằm giảm mức thuế chống bán phá giá mà nước nhập khẩu áp đặc hoặc sau hết thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá ( thường 5 năm) cần kiệp thời đề nghi nước nhập khẩu huỷ bỏ mức thuế chống bán phá giá đã áp đặt?