Bán phá giá trong thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 28 - 30)

II. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế: 1 Bán phá giá:

1. Bán phá giá trong thương mại quốc tế.

Bán phá giá trong thương mại quốc tế được hiểu là việc bán sảm phẩm sang thị trường nước nhập khẩu thấp hơn giá cĩ thể so sánh của sản phẩm tương tự trong nước theo các điều kiện thương mại thơng thường. Theo cách hiểu này thì hàng hĩa xuất khẩu cĩ thể bị điều tra bán phá giá nếu:

- Giá xuất khẩu của một mặt hàng thấp hơn giá nội địa của chính mặt hàng đĩ được coi là bán phá giá ở thị trường nước nhập khẩu.

- Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất.

- Giá xuất khẩu sang nước nhập khẩu thấp hơn giá xuất khẩu sang thị trường một nước khác.

- Hiệp định về việc thi hành điều VI GATT( The Agreement on Implementation of Article VI of GATT 1994) quy định giá xuất khẩu là giá giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu hoặc giá xuất khẩu là giá tự tính tốn trên cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đĩ cho người mua độc lập đầu tiện tại nước nhập khẩu; hoặc một giá trị tính tốn theo những tiêu chí hợp lý do co quan thẩm quyền quyết định.

Giá xuất khẩu là cơ sở để tính biên độ phá giá. Biên độ phá giá là giá chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá trị thơng thường. Giá trị thơng thường là(i) giá bán sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra tại thị trường nội địa nước xuất khẩu(ii) giá bán của sản phẩm tương tự từ nước xuất khẩu liên quan sang thị trường nước thứ 3(iii) giá trị thơng thường được xác định theo giá trị tính tốn(giá trị thơng thường = giá thành sản phẩm+ chi phí khác + lợi nhuận). Về nguyên tắc, thuế chống bán phá giá khơng bao giờ cao hơn biên độ phá giá. Việc xác định biên độ phá giá trên thực tế rất phức tạp vì nĩ cịn liên quan đến điều kiện thương mại, khối lượng hàng hĩa bán ra trên thị thường, giá so sánh của sản phẩm tương tự…

Cĩ nhiều cách để lý giải về bán phá giá như các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khĩ khăn về thị trường do cung vượt cầu, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm tồn kho lâu ngày cĩ thể bị hư hại nên đành bán giá thấp để thu hồi vốn. Tuy nhiên, trong thương mại quốc tế, bán phá giá thường mang động cơ xấu với mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị

trường nhằm đạt được lợi ích nhất định nên khi phát hiện hàng nhập khẩu bán phá giá, các nước sử dụng thuế chống bán phá giá để trừng phạt mà khơng cần quan tâm đến lý do. Tất nhiên, khơng phải mọi trường hợp bán phá giá đều cĩ thể bị trừng phát mà tùy từng trường hợp cụ thể.

Theo hiệp định chống bán phá giá được quy định tại điều VI của GATT năm 1994, thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi:

+ Hàng hĩa nhập khẩu bị bán phá giá

+ Ngành sản xuất tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể.

+ Cĩ mối liên hệ nhân quả giữa hàng hĩa nhập khẩu bán phá giá và tổn thất của ngành sản xuất trong nước.

+ Xem xét ảnh hưởng đến quyền lợi cộng đồng bởi vì trong một cộng đồng thường cĩ sự xung đột về quyền lợi giữa các bên.

Thơng thường đối với một vụ kiện về bán phá giá, trình tự điều tra được tiến hành như sau:

+ Cĩ đơn khởi kiện của các nhà sản xuất trong nước chiếm tối thiểu 50% tổng lượng sản phẩm tương tự được sản xuất ra bởi tổng số các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến (tán thành hoặc phản đối) việc điều tra; các nhà sản xuất ủng hộ việc nộp đơn phải cĩ lượng sản xuất lớn hơn sản lượng của những nhà sản xuất phản đối đơn và sản lượng của những nhà sản xuất ủng hộ đơn chiếm ít nhất 25% sản lượng của ngành sản xuất trong nước làm ra.

+ Cuộc điều tra bán phá giá sẽ bị ngưng nếu biên độ phá giá nhỏ hơn 2% giá xuất khẩu hoặc kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng bị điều tra chống bán phá giá thấp hơn 3% tổng kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng đĩ.

+ Để tiến hành thủ tục điều tra khi cĩ đơn khởi kiện của các doanh nghiệp nước nhập khẩu, tất cả các bên quam tâm đến cuộc điều tra phá giá(nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngồi, nhà nhập khẩu sản phẩm đang bị điều tra, nhà sản xuất các sản phẩm tương tự tại các nước nhập khẩu…) cung cấp mọi thơng tin liên quan bằng văn bản cho cơ quan điều tra trong thời hạn 30 ngày, trường hợp cần thiết cĩ thể gia hạn.

+ Nếu cơ quan điều tra kết luận sơ bộ khẳng định cĩ việc bán phá giá làm thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa và cần áp dụng các biện pháp ngăn chặn thiệt hại đang xãy ra trong quá trình điều tra thì sẽ áp dụng biện pháp tạm thời(thuế, đặt cọc tiền tương đương với mức thuế dự kiến sẽ áp dụng)sau khi bắt đầu điều tra tối thiểu 60 ngày và khơng được kéo dài quá 4 tháng kể từ khi ban hành.

+ Việc điều tra cĩ thể chấm dứt nếu nhà xuất khẩu thực hiện cam kết giá (Price undertaking) hoặc ngừng bán phá giá và được cơ quan điều tra của nước nhập khẩu đồng ý hoặc cơ quan điều tra kết luận khơng cĩ bán phá giá hoặc khơng gây thiệt hạ.

+ Khi cĩ kết luận cuối cùng của cơ quan điều tra về sản phẩm nhập khẩu cĩ bán phá giá và gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước sẽ quyết định mức thuế chống bán phá giá cho từng nhà xuất khẩu trên cơ sở xác định biên độ phá của từng nhà xuất khẩu. Trong mọi trường hợp, mức thuế chống bán phá giá khơng được cao hơn biên độ phá giá đã tính tốn.

+ Sau một thời gian cơ quan chức năng của nước nhập khẩu sẽ rà sốt xem xét cĩ cần tiếp tục đánh thuế chống bán phá giá hay chấm dứt áp dụng thuế chống bán phá giá trước thời hạn hoặc cĩ thể thay đổi mức thuế chống bán phá giá khi điều kiện thương mại thay đổi. Thơng thường, thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm nhập khẩu thường kéo dài 5 năm.

Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên cĩ quyền ban hành vá áp dụng pháp luật chống bán phá giá tại quốc gia mình nhưng khơng được trái với các quy định của hiệp định về chống bán phá giá mà WTO ban hành. Pháp luật chống bán phá giá của hoa kỳ và canada quy định việc điều tra và quyết định mức thuế chống bán phá giá do hai cơ quan độc lập tiến hành. Ở Hoa Kỳ, Bộ thương mại(DOC) chịu trách nhiệm tiến hành điều tra phá giá và tính biên độ phá giá, ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ chịu trách nhiệm điều tra thiệt hại đối ngành sản xuất trong nước và ra quyết định đánh thuế chống bán phá giá; ở canada cơ quan chịu trách nhiệm điều tra bán phá giá và tính biên độ bán phá giá là cục hải quan và thuế(CCRA). Tồ án thương mại quốc tế Canada(CITT) chịu trách nhiệm điều tra thiệt hại để làm cơ sở cho cục hải quan và thuế quyết định thuế chống bán phá giá. Cịn ở EU, tất cả các chức năng trên đều do ủy ban Châu âu (EC) thực hiện và đưa ra mức thuế chống bán phá giá tạm thời sau đĩ kiến nghị lên hội đồng bộ trưởng việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá chính thức.

Hiện nay, cơ chế giải quyết tranh chấp bán phá giá của tổ chức thương mại thế giới(WTO) là cơ chế uy tín và hiệu quả nhất, cĩ lợi cho các nước đang phát triển. Điều 15 hiệp định chống bán phá giá trong khuơn khổ vịng đàm phán Doha cho phép áp dụng những điều khoản đặc biệt liên quan tới các nước đang phát triển, các nước phát triển đặc biệt lưu tâm đến tình hình của các nước đang phát triển khi họ muốn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Trước khi áp dụng thuế chống bán phá giá cĩ thể sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của các nước đang phát triển cần xem xét khả năng áp dụng các biện pháp điều chỉnh khác mang tính xây dựng nhưng Hiệp định chống bán phá giá của WTO khơng quy định cụ thể các biện pháp này và trên thực tế, các nước phát triển cũng khơng mấy chú ý đến điều khoản này.

Một phần của tài liệu Báo cáo KH : "CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHI HÀNG HÓA VIỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ" (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w