Về phát triển KT-XH của MỘT SỐT ỈNH LÂN CẬN THỦ Đễ HÀ NỘI (Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, H−ng Yên)

Một phần của tài liệu Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010 (Trang 63 - 65)

- Hành lang kinh tế đ−ờng 21 với làng đại học, khu công nghệ cao có nhu cầu và cần hỗ trợ rất lớn từ Hà Nội về lao động kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu, đầu t−... Riêng lao động kỹ thuật, các KCN và khu công nghệ cao có nhu cầu khoảng 20 vạn và lực l−ợng lao động này trong những năm tr−ớc mắt chủ yếu lấy từ Hà Nội hoặc đ−ợc đào tạo tại Hà Nội.

- Xuất hiện hành lang kinh tế Láng - Hoà Lạc với sự ra đời của rất nhiều khu công nghiệp là địa bàn “chia sẻ” công nghiệp, tiếp nhận thêm công nghiệp và từ đó giảm bớt sự tập trung quá mức vào Hà Nội.

- Xuất hiện tuyến cao tốc mới theo QL 5, chạy trệch về phía Nam của ĐBSH là điều kiện thu hút bớt công nghiệp góp phần giảm bớt tình trạng tập trung lớn vào Hà Nội.

- Các tỉnh hình thành hàng loạt những KCN có quy mô vừa và nhỏ, cũng là địa bàn thu hút công nghiệp, trong đó có cả các xí nghiệp công nghiệp cần chuyển ra khỏi khu vực nội thành của Hà Nội là h−ớng phối hợp tốt giữa Hà Nội và các tỉnh.

- Các tỉnh xung quanh Hà Nội thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp chất l−ợng cao do vậy có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu về l−ơng thực, thực phẩm cho Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành

Trung −ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị (khoá VIII) về ph−ớng h−ớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô trong thời kỳ 2001-2010. 4. Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ thành phố

Hà Nội, Hà Nội, 2001.

5. Các công trình, đề tài, tài liệu nghiên cứu của Viện Chiến l−ợc phát triển, Bộ

Kế hoạch và Đầu t−.

6. Các báo cáo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu t−.

7. Trung tâm Khoa học Xã hội và NVQG, T− duy phát triển hiện đại - Một số

vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003.

8. Võ Đại L−ợc (chủ biên), Bối cảnh quốc tế và những xu h−ớng điều chỉnh chính

sách phát triển kinh tế ở một số n−ớc lớn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,

2003.

9. Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), Một số xu h−ớng phát triển chủ yếu hiện nay

của nền kinh tế thế giới, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003.

10. Nguyễn Xuân Thắng, Bối cảnh quốc tế, khu vực và tác động đến an ninh kinh

tế Việt Nam, tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, số 3(95) 2004.

11. Tô Xuân Dân, Vũ Trong Lâm (chủ biên), Cơ chế chính sách đặc thù phát triển

Thủ đô Hà Nội - Một số định h−ớng cơ bản, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội, 2003.

12. Vũ Trọng Lâm (chủ biên), Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải

pháp phát triển, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

13. L−u Ngọc Trịnh (chủ biên), B−ớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở mọt số

n−ớc trên thế giới hiện nay, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.

14. Viện Kinh tế Thế giới, Thuyết kinh tế mới và "chu kỳ mới" của nền kinh tế Mỹ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

mục lục

Trang

Phần I: Dự báo tình hình quốc tế, khu vực đến năm 2010 và tác động của nó đến tiến trình phát triển kinh tế việt nam nói chung, thủ đô hà nội nói riêng

Một phần của tài liệu Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)