III. Về phát triển văn hoá xã hội:
i. về phát triển của ba vùng kttđ đến NĂM
1.1. Đặc điểm nổi bật của ba vùng KTTĐ:
1. Ba vùng KTTĐ có tiềm năng phát triển to lớn. Là đầu mối giao th−ơng bằng cả đ−ờng biển, đ−ờng sắt và đ−ờng hàng không của cả n−ớc; có một số khoáng sản quan trọng nh− trữ l−ợng than đá chiếm 98% cả n−ớc, trữ l−ợng đá vôi 55%, sét chịu lửa 90%, sét xí măng 60%, vùng biển gần bờ của cả 3 vùng KTTĐ có dầu khí, chiếm 80% trữ l−ợng về dầu và 70% trữ l−ợng khí đốt.
2. Tại ba vùng KTTĐ đã hình thành hệ thống đô thị phát triển, tạo cục diện mới cho tăng tr−ởng và giao th−ơng quốc tế. Tiêu biểu là 4 thành phố trực thuộc trung −ơng (Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng), trong đó Hà Nội là Thủ đô và là đầu nóo chớnh trị - hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về văn hoỏ, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả n−ớc; thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất ở phía nam và của đất n−ớc.
3. Tại ba vùng trọng điểm đã hình thành công nghiệp lớn và tiêu biểu của cả n−ớc, tập trung hầu hết đội ngũ công nhân công nghiệp có trình độ và kỹ năng cao. Năm 2002, các vùng KTTĐ có khoảng 14,7 vạn doanh nghiệp công nghiệp, chiếm 22% số doanh nghiệp công nghiệp cả n−ớc và có 2,3 triệu ng−ời làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng, chiếm 48% lao động công nghiệp và xây dựng và tạo ra 73% giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng của cả n−ớc. 4. Ba vùng KTTĐ là nơi tập trung hầu nh− toàn bộ tiềm lực khoa học và
công nghệ của đất n−ớc. Tính đến năm 2002 các vùng KTTĐ có 443 cơ sở nghiên cứu khoa học, chiếm 96% số cơ sở khoa học cả n−ớc; có khoảng 256 cơ sở đào tạo, trong đó có 103 tr−ờng đại học chiếm 58% số tr−ờng đại học của cả n−ớc; 78 tr−ờng dạy nghề chiếm 43% tổng số tr−ờng dạy nghề cả n−ớc…
Chức năng và vị trí to lớn của các vùng KTTĐ đ−ợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII và lần thứ IX của Đảng với mục tiờu là: xây dựng ba vùng KTTĐ trở thành những vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh và cao hơn các vùng khác trong cả n−ớc, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo động lực cho quá trình phát triển của cả n−ớc, liên kết chặt chẽ giữa các vùng KTTĐ với các vùng khác, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của cả n−ớc trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH.
1.2. Những mặt đ−ợc và thành tựu của ba vùng KTTĐ:
1. Ba vùng KTTĐ có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế (GDP) cao nhất, có ý nghĩa tạo động lực cho phát triển của cả n−ớc.
Sau 7 năm (năm 2002 so với năm 1995), tổng GDP của ba vùng KTTĐ gấp 2,7 lần, GDP/ng−ời gấp 2,4 lần, giá trị xuất khẩu bình quân đầu ng−ời gấp 2,7 lần. Từng b−ớc thể hiện đ−ợc vai trò động lực đóng góp to lớn vào những thành tựu chung về phát triển kinh tế - tế xã hội của cả n−ớc. Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân hàng năm của ba vùng KTTĐ trong thời kỳ 1996-2002 đạt 8,15%/năm, gấp 1,2 tốc độ tăng tr−ởng của cả n−ớc (đóng góp khoảng 60% vào tốc độ tăng tr−ởng GDP của cả n−ớc), trong đó vùng KTTĐ phía Nam gấp 1,3 lần, vùng KTTĐ Bắc Bộ gấp 1,26 lần cả n−ớc. Riêng vùng KTTĐ miền Trung có tốc độ tăng tr−ởng thấp hơn trung bình cả n−ớc, chỉ đạt 5%/năm.
Năm 2002, các vùng KTTĐ đóng góp khoảng 54% GDP, 72,8% giá trị gia tăng công nghiệp, gần 59% giá trị gia tăng dịch vụ, gần 80% giá trị xuất khẩu, khoảng 67% thu ngân sách cả n−ớc.
2. Cơ cấu kinh tế của vùng đã đ−ợc chuyển dịch nhanh hơn so nhiều vùng khác theo h−ớng CNH, HĐH đã tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực cho phát triển chung của cả n−ớc.
Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP ngày càng cao. Từ năm 1995 đến 2002, tỷ trọng công nghiệp tăng 11,3 điểm phần trăm (từ 26,9% lên 39,2%), dịch vụ có giảm chút ít, không đáng kể (chỉ khoảng 0,76 điểm phần trăm) song dịch vụ ngày càng đi vào chất l−ợng, giảm các dịch vụ thông th−ờng, đi vào dịch vụ cao cấp, đặc biệt dịch vụ tài chính, ngân hàng, b−u chính viễn thông có chất l−ợng t−ơng đ−ơng các n−ớc khu vực; tỷ trọng nông, lâm, ng− nghiệp giảm đ−ợc 11,5 điểm phần trăm (từ 36,1% còn 24,6%) song tỷ trọng sản l−ợng hàng hoá nông nghiệp tăng nhanh, từng b−ớc đi vào nông nghiệp chất l−ợng cao, h−ớng vào xuất khẩu.
3. Mạng l−ới kết cấu hạ tầng đã đ−ợc tăng c−ờng đáng kể (cả số l−ợng và chất l−ợng) về cơ bản có thể đáp ứng yêu cầu phát triển, hợp tác ở mức cao hơn tr−ớc rất nhiều.
4. Ba vùng KTTĐ có các đô thị lớn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng không chỉ là các trung tâm chính trị,
kinh tế mà còn là các trung tâm khoa học kỹ thuật cung cấp dịch vụ cho các vùng và hội nhập quốc tế.
Các vùng KTTĐ có tổng dân số đô thị năm 2002 khoảng 10,4 triệu ng−ời, chiếm 53% dân số đô thị của cả n−ớc. Tỷ lệ đô thi hoá tăng khá nhanh, từ 39,3% năm 1995 (cả n−ớc: 21%) đến 2002 đạt 47% (cả n−ớc: 25%). Các hoạt động dịch vụ quan trọng nh− xuất nhập khẩu, tài chính - tiền tệ, vận tải, du lịch, khoa học công nghệ từ các đô thị lớn của ba vùng kinh tế trọng điểm lan toả và cuốn hút sự phát triển chung của các vùng trên phạm vi cả n−ớc. Nhiều đô thị vệ tinh hoặc tiền thân của những đô thị vệ tinh ở xung quanh các vùng KTTĐ đang từng b−ớc hình thành, góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt của vùng phụ cận.
5. Ba vùng KTTĐ đã thu hút đ−ợc khối l−ợng lớn vốn đầu t−, nhất là đầu t− n−ớc ngoài và đã hình thành nhiều Khu công nghiệp (KCN) và Khu chế xuất (KCX) và nhiều công trình công nghiệp quan trọng; tạo ra b−ớc bứt phá đáng kể cho cả n−ớc trong hội nhập kinh tế quốc tế. Từ 1996 đến 2002, ba vùng KTTĐ đã thu hút 504 nghìn tỷ đồng, chiếm 54% vốn đầu t− xã hội của cả n−ớc, trong đó vốn ngân sách chỉ khoảng 91 nghìn tỷ đồng (bằng 43% vốn ngân sách cả n−ớc). Vốn đầu t−
trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) đã đăng ký (đã khấu trừ vốn hết hạn và dự án giải thể) của ba vùng KTTĐ từ năm 1988 đến hết năm 2002 đạt 31,1 tỷ USD, chiếm tới 81,6% đầu t− FDI của cả n−ớc. Tại ba vùng KTTĐ đã hình thành 53 KCN và KCX (cả n−ớc có 75 khu) với tổng diện tích khoảng 12,5 nghìn ha (bằng 83% diện tích các KCN cả n−ớc); trong đó đã cho thuế gần 4 nghìn ha (85% của cả n−ớc). Đến nay các KCN vùng KTTĐ đã thu hút đ−ợc 1070 dự án n−ớc ngoài (91% số dự án của cả n−ớc) với tổng vốn đầu t− gần 9 tỷ USD (bằng 96% cả n−ớc) và 798 dự án trong n−ớc (78% cả n−ớc), với số vốn đầu t− 38,7 nghìn tỷ đồng (88,5% cả n−ớc). Số lao động Việt Nam thu hút vào các KCN khoảng 32,6 vạn ng−ời (88,5%cả n−ớc).
6. Ba vùng KTTĐ đã có nhiều sáng tạo trong quá trình vận dụng cơ chế chính sách của Nhà nước, t−ơng đối năng động nên đã tạo ra sức phát triển mạnh hơn so với các vùng khác trong cả n−ớc.
Bên cạnh những mặt đạt đ−ợc, ba vùng trọng điểm còn tồn tại một số yếu kém sau:
(1) Ba vùng KTTĐ ch−a phát huy hết tiềm năng to lớn trong quá trình phát triển, nhiều mục tiêu chủ yếu đề ra ch−a thực hiện đ−ợc;
(2) Cơ cấu kinh tế của ba vùng KTTĐ vẫn ch−a tạo ra thế và lực để có thể phát triển nền kinh tế vững chắc, ch−a thực sự tạo đ−ợc sức cạnh tranh và động lực phát triển cho cả n−ớc;
(3) Ba vùng KTTĐ tuy đã đạt mục tiêu phát triển nhanh các KCN, song ch−a phát huy hết năng lực của các KCN đã có, tỷ lệ diện tích cho thuê thấp, đóng góp cho xuất khẩu và thu hút lao động ch−a cao;
(4) Quá trình đô thị hoá ch−a thật sự tạo nền tảng cho phát triển kinh tế;
(5) Nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) thu hút vào ba vùng KTTĐ là t−ơng đối lớn, song ch−a thực hiện có hiệu quả;
(6) Ba vùng KTTĐ có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là có nguồn lao động có kỹ thuật, song mức toàn dụng và phát huy còn ch−a cao. Ch−a giải quyết đ−ợc tốt việc làm cho lao động nông nghiệp dôi d− khi bi mất đất nông nghiệp cho công nghiệp;
(7) Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng ở các thành phố, các trung tâm khu du lịch, các làng nghề ở nông thôn... của các vùng KTTĐ đang gia tăng, ảnh h−ởng không nhỏ đến đời sông dân c− và phát triển bền vững
1.3. Mục tiêu phát triển ba vùng trọng điểm đến năm 2010
Mục tiêu chung: Kiên trì quan điểm xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm đảm nhận vai trò đầu tàu tăng tr−ởng nhanh, tận dụng tối đa năng lực hiện có về kết cấu hạ tầng, khoa học-công nghệ, các KCN, cơ sở dịch vụ, lao động kỹ thuật v.v. để có tốc độ tăng tr−ởng GDP cao, đóng góp lớn vào tăng tr−ởng của cả n−ớc và lôi kéo, hỗ trợ các vùng khác, nhất là các vùng có nhiều khó khăn cùng phát triển, nhằm đ−a n−ớc ta vào hạng các quốc gia phát triển trong khu vực
Mục tiêu cụ thể:
1. Tốc độ tăng tr−ởng chung của ba vùng KTTĐ từ 2004 đến 2010 đạt bình quân 10-11% gấp 1,4-1,5 lần tốc độ tăng tr−ởng trung bình của cả n−ớc. Đến năm 2010 tỷ trọng các vùng KTTĐ so với cả n−ớc về GDP khoảng 58%, công nghiệp 75%, dịch vụ 54%.
2. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi mạnh theo h−ớng CNH, HĐH, nông nghiệp đến 2010 còn 4,7%, công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 95,3% (lúc đó cả n−ớc: nông nghiệp còn 16-17%, công nghiệp và dịch vụ 83-84%). Hình thành các ngành, lĩnh vực đột phá.
3. Xuất khẩu tăng bình quân khoảng 20-25%/năm ở thời kỳ 2004- 2010, chiếm khoảng 70% tổng giá trị xuất khẩu cả n−ớc.
4. Phát triển mạnh kinh tế biển và vùng ven biển để giải quyết nhiều việc làm cho ng−ời lao động, nuôi sống đ−ợc khoảng 40% số dân thuộc dải ven biển và đóng góp cao vào thu nhập của vùng.
5. Nâng cao vai trò trung tâm kinh tế và giao th−ơng quốc tế của Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng để đảm nhận chức năng dịch vụ cho cả vùng Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ. Tại đô thị lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng giao thông công cộng đáp ứng 50-60% nhu cầu đi lại của nhân dân.
6. Đảm bảo 100% dân đô thị đ−ợc dùng n−ớc máy, 90% dân số nông thôn đ−ợc dùng n−ớc sạch; 100% số hộ gia đình nông thôn có hố xí hợp vệ sinh; dân đi lại dễ dàng và đ−ợc chăm sóc sức khỏe tốt, đ−ợc đi học và có học vấn cao hơn.
7. Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ đi học của nhà trẻ đạt 25%, tỷ lệ đi học mẫu giáo đạt 80%, trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt 98%. Giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống d−ới 5%. Đến năm 2010 huy động 99% số dân trong nhóm tuổi 6-10 tuổi ra học tiểu học, 95% số dân trong nhóm 11-14 tuổi ra học Trung học cơ sở và 55% số dân trong nhóm 15-17 tuổi ra học Trung học phổ thông. Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở tất cả các tỉnh trong ba vùng KTTĐ vào năm 2006. Thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học ở 4 thành phố: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng vào năm 2007.
8. Loại trừ các loại bệnh dịch, đặc biệt bệnh SARS; giảm thiểu bệnh HIV/AIDS, tệ nạn ma tuý, tệ nạn xã hội; đảm bảo an toàn giao thông, an ninh chính trị và trật tự xã hội. Đảm bảo bền vững môi tr−ờng cả ở đô thị và ở nông thôn.
9. Thực hiện thật tốt chủ tr−ơng cải tạo thể chất của dân c−; giảm tỷ lệ hộ đói nghèo trong ba vùng KTTĐ còn d−ới 2% vào năm 2010.