III. Tác động của việc Việt Nam tham gia các tổ chức, hiệp định quốc tế tới thủ đô hà nội.
3.3. Nguồn đầu t− FDI vào các ngành công nghiệp có xu h−ớng tăng
Tiến trình hội nhập và tham gia các hiệp định, tổ chức quốc tế có tác dụng thuận lợi trong việc thu hút FDI vào các ngành công nghiệp. Đặc biệt với ch−ơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) các doanh nghiệp công nghiệp trong n−ớc có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ sản xuất và quản lý mới, tiến tiến, tăng c−ờng và mở rộng năng lực cạnh tranh của mình trên thị tr−ờng trong n−ớc lẫn trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế.
lan đang mất đi lợi thế về nguồn lao động rẻ, do đó họ đang chuyển một số ngành sản xuất tiêu tốn nhiều lao động sang Việt Nam nh− sản xuất giầy dép, quần áo, hàng công nghiệp nhẹ... Trong 7 năm tới, dự báo FDI và ODA vào Việt Nam nh− sau: FDI là 22 - 26 tỷ USD; ODA là 13 tỷ USD.
Xu thế này có tác động rất lớn đến Hà Nội theo chiều h−ớng thuận lợi. Theo quy luật các luồng FDI luôn tìm đến đầu t− những nơi thuận lợi nhất. So với hầu hết các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, Hà Nội có nhiều lợi thế hơn trong việc thu hút các nguồn FDI. Lợi thế này thể hiện trên các mặt:
(1) Sức chứa của các khu công nghiệp mới của Hà Nội còn nhiều; (2) Hệ thống hạ tầng, bao gồm hạ tầng trong và ngoài hàng rào các khu công nghiệp của Hà Nội ở trình độ cao nhất Việt Nam;
(3) Các lợi thế về vị trí địa lý kinh tế, địa lý chính trị xã hội của Hà Nội là duy nhất có ở Việt Nam;
(4) Hà Nội là địa ph−ơng đã có sẵn một nền tảng FDI đứng thứ 2 trong cả n−ớc, cùng với các cố gắng cải cách hành chính của Hà Nội hy vọng vị trí này sẽ không thay đổi trong 7 năm tới. Nh− vậy, trong 7 năm tới Hà Nội có lợi thế hơn các tỉnh khác trong việc thu hút nguồn vốn FDI.